Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/530
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Lê Công Định-
dc.contributor.authorNGUYỄN VĂN HẢI-
dc.date.accessioned2019-02-21T10:31:04Z-
dc.date.available2019-02-21T10:31:04Z-
dc.date.issued2018-09-25-
dc.identifier.citationViêm mũi xoang là một bệnh rất thường gặp ở nước ta, chiếm tỷ lệ hàng đầu trong các bệnh lý Tai Mũi Họng. Bệnh thường kéo dài, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra bệnh cũng có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Ở Việt Nam, từ nhiều năm trước đây đã có những nghiên cứu của một số tác giả cho thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang đã chiếm 2-5% dân số [1], [2]. Trong giai đoạn 2000 - 2003 theo thống kê của nghiên cứu tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng thì độ tuổi lao động từ 16 - 50 chiếm 87% số bệnh nhân viêm mũi xoang đến khám [3]. Hiện nay, viêm mũi xoang vẫn là bệnh lý phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Tại Mỹ, viêm mũi xoang chiếm tới 14% dân số Mỹ với khoảng 31 triệu người mắc mỗi năm [4]. Bệnh có xu hướng gia tăng do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Viêm mũi xoang có thể biểu hiện viêm một xoang hay nhiều xoang. Trong đó, xoang hàm là một trong những xoang hay bị viêm nhất. Viêm xoang hàm có thể gặp viêm một bên đơn độc hay phối hợp với các xoang khác. Các nguyên nhân gây tổn thương viêm xoang hàm một bên thường gặp do nấm, do răng, do dị hình giải phẫu mũi xoang… Trên lâm sàng cần phải xác định rõ các nguyên nhân này để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Nhằm tìm ra đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên, từ đó giúp ích cho việc rút kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi sinh học, mô bệnh học của viêm xoang hàm một bên. 2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính với vi sinh học, mô bệnh học.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/530-
dc.description.abstractViêm mũi xoang là một bệnh rất thường gặp ở nước ta, chiếm tỷ lệ hàng đầu trong các bệnh lý Tai Mũi Họng. Bệnh thường kéo dài, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra bệnh cũng có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Ở Việt Nam, từ nhiều năm trước đây đã có những nghiên cứu của một số tác giả cho thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang đã chiếm 2-5% dân số [1], [2]. Trong giai đoạn 2000 - 2003 theo thống kê của nghiên cứu tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng thì độ tuổi lao động từ 16 - 50 chiếm 87% số bệnh nhân viêm mũi xoang đến khám [3]. Hiện nay, viêm mũi xoang vẫn là bệnh lý phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Tại Mỹ, viêm mũi xoang chiếm tới 14% dân số Mỹ với khoảng 31 triệu người mắc mỗi năm [4]. Bệnh có xu hướng gia tăng do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Viêm mũi xoang có thể biểu hiện viêm một xoang hay nhiều xoang. Trong đó, xoang hàm là một trong những xoang hay bị viêm nhất. Viêm xoang hàm có thể gặp viêm một bên đơn độc hay phối hợp với các xoang khác. Các nguyên nhân gây tổn thương viêm xoang hàm một bên thường gặp do nấm, do răng, do dị hình giải phẫu mũi xoang… Trên lâm sàng cần phải xác định rõ các nguyên nhân này để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Nhằm tìm ra đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên, từ đó giúp ích cho việc rút kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi sinh học, mô bệnh học của viêm xoang hàm một bên. 2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính với vi sinh học, mô bệnh học.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Lịch sử nghiên cứu 2 1.1.1. Trên thế giới 2 1.1.2. Ở Việt Nam 2 1.2. Một số đặc điểm cơ bản về giải phẫu và sinh lý xoang hàm 3 1.2.1. Xoang hàm 3 1.2.2. Phức hợp lỗ-ngách 5 1.2.3. Mối liên quan giữa xoang hàm và răng hàm trên 5 1.2.4. Đặc điểm sinh lý xoang hàm 6 1.3. Bệnh học của viêm xoang hàm một bên 8 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của viêm xoang hàm một bên: 8 1.3.2. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây viêm xoang hàm một bên 9 1.4. Chẩn đoán viêm xoang hàm một bên 12 1.4.1. Viêm xoang hàm cấp tính một bên 12 1.4.2. Viêm xoang hàm mạn tính một bên 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.2.6. Các thông số nghiên cứu và cách đánh giá 22 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4. Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm chung 28 3.1.1 Phân bố theo tuổi 28 3.1.2. Phân bố bệnh theo giới 29 3.2. Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.1. Triệu chứng cơ năng 29 3.2.2. Triệu chứng nội soi mũi xoang 32 3.3. Hình ảnh trên phim chụp CLVT 36 3.3.1. Tổn thương xoang hàm trên phim CLVT 36 3.3.2. Tổn thương xoang hàm và các xoang khác trên CLVT 37 3.3.3. Hình ảnh dị hình cấu trúc khe giữa trên CLVT 38 3.3.4. Tổn thương răng miệng hàm trên liên quan đến xoang hàm qua CLVT 39 3.4. Kết quả vi sinh học, mô bệnh học, nguyên nhân 40 3.4.1. Kết quả nuôi cấy, định danh vi khuẩn 40 3.4.2. Kết quả mô bệnh học 41 3.4.3. Phân loại nguyên nhân VXH một bên 41 3.5. Đối chiếu giữa triệu chứng lâm sàng, CLVT với kết quả vi sinh học, mô bệnh học 42 3.5.1. Đối chiếu triệu chứng chảy mũi với kết quả nuôi cấy vi khuẩn 42 3.5.2. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, CLVT với VXH do Nấm 43 3.5.3. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, CLVT với VXH do răng: 45 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CLVT, vi sinh học, mô bệnh học của viêm xoang hàm một bên. 47 4.1.1. Dịch tễ học 47 4.1.2. Triệu chứng cơ năng 48 4.1.3. Triệu chứng thực thể 52 4.1.4. Hình ảnh CLVT của xoang hàm và các tổn thương liên quan 56 4.1.5. Kết quả vi sinh học 59 4.1.6. Kết quả mô bệnh học 62 4.1.7. Phân loại nguyên nhân viêm xoang hàm một bên 63 4.2. Đối chiếu giữa triệu chứng lâm sàng, CLVT với kết quả vi sinh, mô bệnh học của viêm xoang hàm một bên 64 4.2.1. Đối chiếu triệu chứng chảy mũi với kết quả nuôi cấy vi khuẩn 64 4.2.2. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, CLVT với kết quả MBH là nấm 64 4.2.3. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, CLVT với VXH do răng: 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM XOANG HÀM MỘT BÊNvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyen Van Hai_TMH.pdf
  Restricted Access
3.47 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.