Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5295
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Phạm, Thị Thu Hường | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Khánh Ly | - |
dc.date.accessioned | 2024-07-01T15:41:54Z | - |
dc.date.available | 2024-07-01T15:41:54Z | - |
dc.date.issued | 2024-06 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5295 | - |
dc.description.abstract | Đặt vấn đề: Xã hội ngày càng quan tâm đến chất lượng giấc ngủ, đặc biệt là trên đối tượng phụ nữ có thai, các nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên quan mật thiết giữa chất lượng giấc ngủ và căng thẳng tâm lý ở các thai phụ. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích mô tả đặc điểm về chất lượng giấc ngủ và căng thẳng tâm lý ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối tại Khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai. Từ đó tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của đối tượng này. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 220 phụ nữ có thai 3 tháng cuối đến khám tại Phòng khám Khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai. Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên bộ công cụ đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), bộ công cụ đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý The five- item Brief Symptom Rating Scale (BSRS – 5). Kết quả: Có 68,18% phụ nữ có thai 3 tháng cuối có rối loạn giấc ngủ (RLGN). Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ là trình độ học vấn thai phụ có trình độ Trung cấp/ học nghề và Đại học/ Cao đẳng có rối loạn giấc ngủ (RLGN) cao gấp 5,63 lần (95% CI 1,50 - 21,10; p = 0,01) và gấp 6,31 lần so với đối tượng Học hết cấp 2/ cấp 3 (95% CI 2,05 - 19,43; p = 0,001). Về mức độ căng thẳng tâm lý thai phụ có căng thẳng tâm lý có nguy cơ RLGN cao gấp 26,67 lần (95% CI 7,95 - 89,46; p < 0,001) so với đối tượng không căng thẳng tâm lý. Kết luận: Từ kết quả trên, cần khuyến nghị sàng lọc mức độ quy mô rộng hơn về chất lượng giấc ngủ (CLGN) và căng thẳng tâm lý tại các cơ sở y tế tuyến xã, tuyến huyện, tuyến tỉnh...với thang điểm PSQI và BSRS – 5. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sinh lý giấc ngủ và khái niệm chất lượng giấc ngủ 3 1.1.1. Các giai đoạn của giấc ngủ 3 1.1.2. Cấu tạo giấc ngủ 3 1.2. Tầm quan trọng của giấc ngủ đối với phụ nữ có thai 3 tháng cuối 4 1.2.1. Tầm quan trọng của giấc ngủ đối với bản thân người mẹ 4 1.2.2. Tầm quan trọng giấc ngủ của người mẹ đến sự phát triển của thai nhi 5 1.3. Căng thẳng tâm lý ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối 6 1.3.1. Khái niệm căng thẳng tâm lý 6 1.3.2. Thực trạng căng thẳng tâm lý ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối 6 1.4. Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối 8 1.5. Thang đo đánh giá chất lượng giấc ngủ và mức độ căng thẳng tâm lý 9 1.5.1. Chất lượng giấc ngủ 9 1.5.2. Mức độ căng thẳng tâm lý 10 1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2. Cỡ mẫu và Phương pháp chọn mẫu 13 2.3.3. Bộ công cụ nghiên cứu 14 2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 17 2.3.5. Quy trình nghiên cứu 18 2.3.6. Chỉ số và biến số trong nghiên cứu 19 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 21 2.5. Sai số và hạn chế sai số trong nghiên cứu 22 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1. Các đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Các thông tin về sản khoa của đối tượng nghiên cứu 27 3.2. Đặc điểm chất lượng giấc ngủ của phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ 28 3.2.1. Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu 28 3.2.2. Đặc điểm giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu theo thang đánh giá PSQI 29 3.3. Mức độ căng thẳng tâm lý của phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối 31 3.3.1. Các triệu chứng căng thẳng tâm lý 31 3.3.2. Mức độ căng thẳng tâm lý 32 3.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 4.2. Đặc điểm về sản khoa của đối tượng tham gia nghiên cứu 39 4.3. Đặc điểm chất lượng giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu 40 4.3.1. Đặc điểm chung của các cấu phần chất lượng giấc ngủ 40 4.3.2. Chất lượng giấc ngủ theo tổng điểm PSQI 42 4.4. Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của phụ nữ có thai 3 tháng cuối 43 4.4.1. Trình độ học vấn 43 4.4.2. Mức độ căng thẳng tâm lý 44 4.5. Hạn chế của nghiên cứu 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | phụ nữ có thai; chất lượng giấc ngủ; căng thẳng tâm lý | vi_VN |
dc.title | Đặc điểm chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Khoa Phụ sản- Bệnh viện Bạch Mai | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Khóa luận tốt nghiệp đại học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Nguyễn Thị Khánh Ly - Y4- Điều dưỡng- 2020-2024.pdf Restricted Access | 1.45 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
Nguyễn Thị Khánh Ly - Y4- Điều dưỡng- 2020-2024.docx Restricted Access | 283.18 kB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.