Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5287
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Ngọc Tâm-
dc.contributor.authorĐinh Thị, Kim Huệ-
dc.date.accessioned2024-06-28T08:09:59Z-
dc.date.available2024-06-28T08:09:59Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5287-
dc.description.abstract"Người cao tuổi (NCT) thường mắc nhiều bệnh, hội chứng lão khoa cùng một lúc khiến cho vấn đề điều trị, quản lí, chăm sóc phức tạp, khó khăn nặng nề hơn. Suy dinh dưỡng góp phần làm sức khỏe ngày càng suy giảm, tăng nguy cơ ngã, thiếu máu, rối loạn miễn dịch, loét do tỳ đè, sa sút trí tuệ, tăng nguy cơ gặp các biến chứng sau phẫu thuật và thời gian nằm viện sau phẫu thuật kéo dài. Có thể thấy, ở những người cao tuổi mắc đa bệnh lý thì tình trạng suy dinh dưỡng trở lên phổ biến hơn. Mục tiêu: 1.Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân đa bệnh lý ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương 2.Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của đối tượng trên Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 384 BN đến khám và điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương Kết quả: có 176 người (45,8%) có SDD/ nguy cơ SDD. Tỉ lệ SDD/ nguy cơ SDD ở nhóm đa bệnh lý cao hơn so với nhóm không mắc đa bệnh lý là 54,3% và 41%. Nơi sống, tiền sử nhập viện, tiền sử ngã, suy giảm chức năng hoạt động hàng ngày ADL và IADL, chức năng suy giảm nhận thức (MMSE), nguy cơ ngã ( 21 - item FRI) sử dụng nhiều thuốc là những yếu tố liên quan độc lập với tình trạng suy dinh dưỡng, tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở người mắc đa bệnh lý. Kết luận: Nên tiến hành khám sàng lọc suy dinh dưỡng sớm cho tất cả người bệnh cao tuổi, đặc biệt ở đối tượng mắc đa bệnh lý có suy giảm chức năng hoạt động hàng ngày, suy giảm chức năng hoạt động có sử dụng dụng cụ, suy giảm nhận thức, sử dụng đa thuốc, tiền sử ngã, tiền sử nằm viện.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa về người cao tuổi 3 1.2. Đại cương về tình trạng đa bệnh lý mạn tính 3 1.2.1. Định nghĩa về đa bệnh lý mạn tính 3 1.2.2. Dịch tễ học 3 1.2.3. Hậu quả của trình trạng đa bệnh lý mạn tính 4 1.3. Đại cương về suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 6 1.3.1. Định nghĩa về suy dinh dưỡng 6 1.3.2. Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 6 1.3.3. Chẩn đoán suy dinh dưỡng 7 1.3.4. Một số bộ công cụ sàng lọc dinh dưỡng trên lâm sàng 8 1.3.5. Hậu quả suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 10 1.3.6. Một số biện pháp điều trị và dự phòng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 12 1.4. Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân đa bệnh lý 13 1.4.1. Mối liên quan giữa tình trạng đa bệnh lý mạn tính và dinh dưỡng 13 1.4.2. Một số nghiên cứu về mối liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi mắc tình trạng đa bệnh lý mạn tính 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 16 1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 16 1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16 1.3. Phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1. Thiết kế nghiên cứu 17 1.3.2. Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu 17 1.3.3. Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 17 1.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 21 1.3.5. Sơ đồ nghiên cứu 25 2.4. Phân tích và xử lý số liệu 26 2.5. Sai số và các biện pháp khắc phục sai số 26 2.5.1. Các sai số có thể gặp 26 2.5.2. Phương pháp khống chế sai số: 26 2.6. Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1. Thông tin chung 28 3.1.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh lý của đối tượng nghiên cứu 29 3.1.3 Một số đặc điểm hội chứng lão khoa ở đối tượng nghiên cứu 30 3.2. Đặc điểm suy dinh dưỡng ở đối tượng nghiên cứu 32 3.2.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở đối tượng nghiên cứu 32 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng về dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 33 3.3. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở đối tượng nghiên cứu 35 3.3.1. Mối liên quan giữa các đặc điểm ĐBLMT với SDD 35 3.3.3. Mối liên quan giữa hội chứng lão khoa với suy dinh dưỡng 38 3.3.4. Phân tích hồi quy đa biến và một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng ở người bệnh mắc đa bệnh lý mạn tính khám và điều trị ngoại trú. 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1. Các đặc điểm nhân trắc - xã hội học 42 4.1.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh lý của đối tượng 43 4.1.3. Đặc điểm của hội chứng lão khoa 44 4.2. Tình trạng suy dinh dưỡng trên người bệnh mắc đa bệnh lý mạnh tính cao tuổi tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương 45 4.2.1. Tỉ lệ suy dinh dưỡng 45 4.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy dinh dưỡng 46 4.3. Các yếu tố liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi mắc tình trạng đa bệnh lý 48 4.3.1. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung với tình trạng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi mắc tình trạng đa bệnh lý 48 4.3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm của hội chứng lão khoa với tình trạng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi mắc tình trạng đa bệnh lý mạn tính 49 4.3.3. Phân tích hồi quy một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng 50 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 52 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁTvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectSuy dinh dưỡngvi_VN
dc.subjectĐa bệnh lývi_VN
dc.subjectSDDvi_VN
dc.titleThực trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân có tình trạng đa bệnh lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khóa luận tốt nghiệp đại học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Đinh Thị Kim Huệ - KLTN.pdf
  Restricted Access
1.75 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Đinh Thị Kim Huệ - KLTN.docx
  Restricted Access
273.81 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.