Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5198
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Đào Xuân Cơ | - |
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Nguyễn Quốc Anh | - |
dc.contributor.author | Phạm Thế, Thạch | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T07:43:39Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T07:43:39Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5198 | - |
dc.description.abstract | Tóm tắt tiếng việt: Đối với chuyên nghành hồi sức cấp cứu, kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) hay còn gọi là tim phổi nhân tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cứu chữa các bệnh nhân suy hô hấp và hoặc tuần hoàn nặng. Đặc biệt trong những đại dịch vừa qua như cúm A/H1N1, và gần đây là COVID 19 làm cho nhiều bệnh nhân mắc hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng, đã được cứu sống bởi kỹ thuật tim phổi ECMO tĩnh mạch – tĩnh mạch. Đây là nghiên cứu đầu tiên báo cáo về áp dụng kỹ thuật VV ECMO trên bệnh nhân ARDS có mức độ giảm oxy máu nặng, trơ với các điều trị và chiến lược bảo vệ phổi. Nghiên cứu cho thấy cải thiện về lâm sàng và khí máu động mạch sau khi thực hiện VV ECMO, dẫn đến kết cục cải thiện tiên lượng sống của bệnh nhân. Nghiên cứu này về nội dung rất cần thiết, mang tính thực tiễn, khoa học và giá trị ứng dụng lâm sàng cao. Nghiên cứu cũng xác nhận những biến chứng chính của ECMO là chảy máu và nhiễm khuẩn bệnh viện. Trong đó biến chứng nhiễm khuẩn vi khuẩn đá kháng là biến chứng thường thấy trên bệnh nhân thất bại cai ECMO. Tại Việt Nam, nghiên cúu đã góp phần đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho các đơn vị và gần đây kỹ thuật. VV ECMO này đã được triển khai ở nhiều trung tâm lớn và đã góp phần cứu sống ngoạn mục nhiều bệnh nhân, nhất là trong thời kỳ đầu của đại dịch COVID -19. Đề tài có ý nghĩa và đóng góp lớn cho chuyên ngành Hồi sức cứu và chống độc | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 6 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 1.1. HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ....................................................................... 3 1.1.1. Các định nghĩa về ARDS ..................................................................................... 3 1.1.2. Tỉ lệ mắc và tử vong .............................................................................................. 5 1.1.3. Các biện pháp điều trị ............................................................................................ 7 1.1.4. Thông khí nhân tạo trong ARDS ...................................................................... 10 1.1.5. Kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) – kỹ thuật cứu nguy trong trường hợp ARDS nặng giảm oxy máu trơ. ..................................................... 15 1.2. KỸ THUẬT TRAO ĐỔI OXY QUA MÀNG NGOÀI CƠ THỂ (ECMO) ...................... 17 1.2.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu và phát triển ..................................................... 17 1.2.2. Khái niệm, cấu tạo và nguyên lí hoạt động ..................................................... 18 1.2.3. Sinh lí trao đổi khí trong ECMO ....................................................................... 25 1.3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA KỸ THUẬT ECMO ......................................... 30 1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định ECMO .................................................................. 30 1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định ECMO trong suy hô hấp cấp ............................. 31 1.4. KỸ THUẬT ECMO VÀ VAI TRÒ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ....................................................................................................................................... 32 1.4.1. Kỹ thuật đặt canuyn ECMO trong điều trị ARDS nặng ................................ 32 1.4.2. Cài đặt duy trì ECMO và chống đông trong điều trị ARDS ......................... 34 1.4.3. Cai ECMO ............................................................................................................ 36 1.4.4. Vai trò của kĩ thuật ECMO trong điều trị trong điều trị các bệnh nhân nặng36 1.5. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CAI ECMO THÀNH CÔNG VÀ SỐNG SÓT .............. 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 47 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................................... 47 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 47 2.1.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 47 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................................ 47 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................................... 47 2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 48 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................. 48 2.2.2 Cỡ mẫu ................................................................................................................... 48 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ...................................................................................... 48 2.2.4. Các bước tiến hành .............................................................................................. 49 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................................................................ 57 2.4. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................................................................... 63 2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................................................................. 64 2.6. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................................................................. 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 65 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................... 65 3.1.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu ........................................................... 65 3.1.3. Đặc điểm bệnh lí nền của đối tượng nghiên cứu ............................................. 66 3.1.5. Đặc điểm mức độ nặng trong nhóm nghiên cứu ............................................. 68 3.1.6. Đặc điểm lâm sàng trước ECMO của nhóm nghiên cứu ............................... 69 3.1.7. Một số đặc điểm cận lâm sàng trước ECMO của nhóm nghiên cứu. .......... 70 Bảng 3. 7. Một số đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu trước ECMO ... 70 3.1.8. Đặc điểm khí máu trước ECMO của nhóm nghiên cứu ................................ 71 3.9. Các biện pháp điều trị ............................................................................................. 71 3.2. HIỆU QUẢ CỦA VV ECMO TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN .................................................................................................................................................. 72 3.2.1. Thông khí nhân tạo trước ECMO ..................................................................... 72 3.2.3. Hiệu quả của VV- ECMO trong điều trị ARDS ......................................................................... 74 3.2.3.1. Tỉ lệ ECMO thành công và thất bại ............................................................... 74 3.2.3.2. Thời gian VV - ECMO trong điều trị ARDS ............................................... 74 3.2.4.2. Diễn biến số bệnh nhân sống theo thời gian ................................................. 75 3.2.4.3. Nguyên nhân tử vong ....................................................................................... 76 3.2.5. Một số thay đổi chỉ số sinh tồn và khí máu trong quá trình ECMO 3.2.5.1. Thay đổi nhịp tim trong quá trình ECMO .................................................................. 77 3.2.6. Thay đổi SOFA trong quá trình ECMO của nhóm nghiên cứu .................... 80 3.2.7. Thay đổi PaO2 máu trong quá trình ECMO................................................................................. 81 3.3. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT VV ECMO .............................................................. 91 3.3.1. Các biến chứng kỹ thuật của VV - ECMO tại thời điểm thiết lập ECMO .. 91 3.3.2. Các biến chứng khác trong quá trình ECMO .................................................. 91 3.3.2.2. Các yếu tố liên quan đến chảy máu trong ECMO a) Số lượng tiểu cầu trung bình trong quá trình VV- ECMO ................................................................................. 92 3.3.3. Tình trạng nhiễm khuẩn trong quá trình ECMO ............................................. 95 3.4. Các yếu tốt tiên lượng cai thành công VV ECMO ........................................................................ 97 3.4.1. Mối liên quan giữa thời điểm thay đổi SOFA với cai ECMO thành công . 97 3.4.3. Một số yếu tố tiên lượng cai ECMO thành công trong nghiên cứu.............. 99 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 104 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 104 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và phân bố theo nhóm tuổi ................................................ 104 4.1.2. Đặc điểm về giới tính ........................................................................................ 105 4.1.3. Đặc điểm về bệnh lí nền, tiền sử bệnh tật ....................................................... 105 4.1.4. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây ra ARDS ..................... 106 4.1.5. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tại thời điểm trước ECMO ... 108 4.1.6. Đặc điểm khí máu của nhóm nghiên cứu trước ECMO .............................. 109 4.1.7. Đặc điểm mức độ nặng của bệnh tại thời điểm chẩn đoán ARDS ............. 110 4.1.8. Đặc điểm thông khí nhân tạo trước ECMO của nhóm nghiên cứu ............ 112 4.1.9. Các biện pháp điều trị hỗ trợ ............................................................................ 113 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN NẶNG .............................. 114 4.2.1. Các cài đặt ban đầu VV - ECMO trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển. ................................................................................................................................ 114 4.2.2. Kết quả cai ECMO thành công và thất bại ................................................................................. 116 4.2.2.1. Cai VV - ECMO thành công và thất bại trong trong nhóm nghiên cứu . 116 4.2.2.2. Thời gian VV - ECMO cho các bệnh nhân ARDS trong nghiên cứu .... 116 4.2.4. Các nguyên nhân tử vong ................................................................................. 117 4.2.5. Các thay đổi trong quá trình ECMO ............................................................... 117 4.3. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT EMMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ..................................................... 122 4.3.1. Các biến chứng kỹ thuật, chảy máu và tắc mạch tại thời điểm ECMO và trong cả quá trình ECMO ...................................................................................................... 122 4.3.3.2. Diễn biến của tiểu cầu và các yếu tố đông máu trong quá trình điều trị, liên quan đến biến chứng chảy máu .................................................................................. 125 4.3.3.3 Các chế phẩm máu đã truyền ......................................................................... 126 4.3.4. Biến chứng nhiễm khuẩn bệnh viện................................................................ 127 4.4. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CAI VV ECMO TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CÁP TIẾN TRIỂN .................................................................................................................. 129 4.4.1. Mối liên quan giữa thời điểm thay đổi SOFA với cai ECMO thành công 129 4.4.3. Các yếu tố tiên lượng ........................................................................................ 130 KẾT LUẬN ................................................................................................... 133 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 13 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Phạm Thế Thạch | vi_VN |
dc.subject | Hồi sức cấp cứu và chống độc - 62720122 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả áp dụng kĩ thuật tim phổi nhân tạo để điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng. (Ngày công bố: 04-04-2023) | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
00_TVLA34Thach_HSCC.pdf Restricted Access | 5.35 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
3. Thạch. Tom tat luan an tieng Anh. final. Thạch NCS34 HSCC.docx Restricted Access | 1.35 MB | Microsoft Word XML | ||
3. Thạch. Tom tat luan an tieng Viet. final. Thạch NCS34 HSCC.docx Restricted Access | 1.68 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.