Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5194
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Thị Tố, Uyên | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T07:34:21Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T07:34:21Z | - |
dc.date.issued | 2018-07-02 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5194 | - |
dc.description.abstract | Tóm tắt tiếng việt: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính nguy hiểm” Mã số: 62720155; Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Tố Uyên Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: 1. Đặc điểm viêm tai giữa mạn tính nguy hiểm (cholesteatoma, túi co kéo độ IV) với tổn thương khu trú ở thượng nhĩ, sào đạo, sào bào: Nội soi tai hầu hết có tổn thương nguy hiểm ở màng chùng 94,7% và tường thượng nhĩ 93%, chỉ 38,6% ở màng căng. Thính lực: ABG 32,5 ± 11,6 dB mặc dù 70% gián đoạn chuỗi xương con. Phim cắt lớp vi tính xương thái dương: xương chũm đặc ngà hoặc nghèo thông bào nhưng đặc ở vùng khoan xương chũm đường trong ống tai, sào bào nhỏ hơn hoặc bằng ống tai ngoài, đáy sào bào cao hơn sàn ống tai. Có thể gặp màng não sa sát thành trên ống tai (14%), tĩnh mạch bên lấn ra trước thành sau sào bào (14%). 2. Phẫu thuật: đầu nội soi nhỏ, linh hoạt, trường nhìn rộng phù hợp đường vào trong ống tai; bảo tồn vỏ xương chũm lành nên hốc mổ tiệt căn nhỏ; đường vào an toàn với xương chũm đặc ngà, sào bào nhỏ ngay cả khi màng não xuống thấp, tĩnh mạch bên ra trước; để áp dụng cần cập nhập kiến thức giải phẫu, kỹ thuật phẫu thuật nội soi tai. 3. Kết quả: 57 tai ở 54 bệnh nhân: tai biến ít (1,8% liệt VII ngoại biên độ 4 hồi phục hoàn toàn); tính thẩm mỹ cao do hốc mổ nhỏ kết hợp “chỉnh hình cửa tai ngoài sụn”; thời gian da phủ kín hốc mổ ngắn 5,44 ± 0,14 tuần. Ở 50 tai theo dõi trên 1 năm trung bình 35,1 ± 9,3 tháng ≈ 3 năm: chưa phát hiện tái phát cholesteatoma; 82% hốc mổ ổn định. Thính lực: an toàn với tai trong, hồi phục tốt ở 34 tai chỉnh hình tai giữa type I, II, III: 35,3% có PTA ≤ 30 dB (nghe kém nhẹ); ABG = 24,0 ± 9,8 dB, 50% kết quả tốt với ABG ≤ 20 dB, 70,6% kết quả khá với ABG ≤ 30 dB. Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS. Nguyễn Tấn Phong Nguyễn Thị Tố Uyên | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................1 DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................1 DANH MỤC HÌNH.........................................................................................3 DANH MỤC BẢNG........................................................................................5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................7 ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 CHƯƠNG 1 .....................................................................................................3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................................3 1.1. VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH NGUY HIỂM ......................................................3 1.1.1. Các khái niệm ........................................................................................3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh ...................................................................................3 1.1.3. Cấu tạo và tiến triển của Cholesteatoma ............................................4 1.1.4. Giải phẫu liên quan đến VTG mt nguy hiểm và PT TCXC..............5 1.1.4.1. Hòm nhĩ................................................................................................5 1.1.4.2. Vòi nhĩ (vòi Eustache) .........................................................................7 1.1.4.3. Sào đạo – sào bào.................................................................................7 1.1.5. Đặc điểm lâm sàng của viêm tai giữa mạn tính nguy hiểm...............9 1.1.5.1. Hoàn cảnh phát hiện.............................................................................9 1.1.5.2. Triệu chứng cơ năng ............................................................................9 1.1.5.3. Triệu chứng thực thể ..........................................................................10 1.1.5.4. Thể lâm sàng của VTG mt nguy hiểm ...............................................11 1.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng của VTG mt nguy hiểm ..............................13 1.1.6.1. Thính học ...........................................................................................13 1.1.6.2. Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương ..............................................13 1.1.6.3. Chụp cộng hưởng từ sọ não với chuỗi xung khuyếch tán..................16 1.1.6.4. Mô bệnh học.......................................................................................161.2. PHẪU THUẬT TIỆT CĂN XƯƠNG CHŨM .....................................................18 1.2.1. Lịch sử PT điều trị viêm tai giữa mạn tính nguy hiểm....................18 1.2.2. Các loại phẫu thuật tiệt căn xương chũm .........................................19 1.2.2.1. Phẫu thuật tiệt căn xương chũm kinh điển.........................................20 1.2.2.2. Phẫu thuật tiệt căn xương chũm – bảo tồn .........................................21 1.2.3. Các đường vào của phẫu thuật xương chũm....................................22 1.2.3.1. Đường vào sau tai ..............................................................................22 1.2.3.2. Đường vào trước tai ...........................................................................23 1.2.3.3. Đường vào xuyên ống tai ...................................................................23 1.2.4. Phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai.........24 1.2.4.1. Sự phù hợp của PT NS TCXC đường trong ống tai với VTG mt nguy hiểm.................................................................................................................24 1.2.4.2. Viêm tai cholesteatoma được chẩn đoán sớm hơn.............................25 1.2.4.3. Cơ sở giải phẫu của PT NS TCXC đường trong ống tai....................26 1.2.4.4. Vai trò chụp CLVT trong PT NS TCXC đường trong ống tai...........27 1.2.4.5. Ứng dụng nội soi trong phẫu thuật TCXC.........................................29 CHƯƠNG 2 ...................................................................................................31 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................31 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................................31 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn............................................................................31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..............................................................................32 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................32 2.2.2. Mẫu nghiên cứu và chọn mẫu............................................................33 2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu .................................................33 2.2.3.1. Kỹ thuật thu thập số liệu ....................................................................33 2.2.3.2. Công cụ thu thập số liệu.....................................................................342.2.4. Các bước nghiên cứu ..........................................................................37 2.2.4.1. Thu thập số liệu trước phẫu thuật.......................................................37 2.2.4.2. Các bước PT NS TCXC đường trong ống tai ....................................39 2.2.4.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật...............................................................43 2.2.5. Phân tích số liệu...................................................................................45 2.2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................46 2.2.7. Những sai số và cách khắc phục ........................................................46 2.2.8. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................46 CHƯƠNG 3 ...................................................................................................48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................................48 3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH NGUY HIỂM............................................................................48 3.1.1. Đặc điểm chung ...................................................................................48 3.1.1.1. Giới tính .............................................................................................48 3.1.1.2. Tuổi ....................................................................................................48 3.1.1.3. Bên tai được phẫu thuật .....................................................................49 3.1.1.4. Thời gian bị bệnh ...............................................................................49 3.1.1.5. Tình trạng tai đối diện........................................................................50 3.1.2. Triệu chứng cơ năng ...........................................................................51 3.1.2.1. Triệu chứng xuất hiện đầu tiên...........................................................51 3.1.2.2. Tần suất xuất hiện các triệu chứng cơ năng .......................................51 3.1.2.3. Chảy mủ tai ........................................................................................52 3.1.2.4. Ù tai....................................................................................................53 3.1.2.5. Chóng mặt ..........................................................................................53 3.1.2.6. Đau tai ................................................................................................54 3.1.3. Khám nội soi tai trước phẫu thuật ....................................................54 3.1.3.1. Tổn thương màng căng ......................................................................553.1.3.2. Tổn thương màng chùng ....................................................................55 3.1.3.3. Mòn xương tường thượng nhĩ và thành sau ÔTN..............................55 3.1.4. Thính lực trước phẫu thuật................................................................56 3.1.4.1. Loại nghe kém....................................................................................56 3.1.4.2. Dự trữ cốt đạo trước PT .....................................................................56 3.1.4.3. PTA trước phẫu thuật.........................................................................57 3.1.4.4. ABG trước phẫu thuật ........................................................................57 3.1.5. Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương.............................................57 3.1.5.1. Vai trò của chụp CLVT trong chẩn đoán VTG mt nguy hiểm...........57 3.1.5.2. Chụp CLVT và chỉ định PT NS TCXC đường trong ống tai.............61 3.1.6. Giải phẫu bệnh ....................................................................................66 3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TCXC ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI.............67 3.2.1. Quá trình phẫu thuật..........................................................................67 3.2.1.1. Đường rạch da và chỉnh hình cửa tai .................................................67 3.2.1.2. Đánh giá tình trạng lỗ vòi...................................................................67 3.2.1.3. Tổn thương xương con trong PT........................................................68 3.2.1.4. Chỉnh hình tai giữa.............................................................................70 3.2.2. Theo dõi kết quả phẫu thuật ..............................................................73 3.2.2.1. Tai biến và biến chứng.......................................................................73 3.2.2.2. Đánh giá trong giai đoạn hậu phẫu ....................................................73 3.2.2.3. Đánh giá sau phẫu thuật trên 1 năm...................................................74 3.2.2.4. So sánh thính lực trước và sau phẫu thuật..........................................79 CHƯƠNG 4 ...................................................................................................85 BÀN LUẬN....................................................................................................85 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VTG MT ĐƯỢC ÁP DỤNG PT NS TCXC ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI ................................................85 4.1.1. Đặc điểm chung ...................................................................................854.1.1.1. Giới tính .............................................................................................85 4.1.1.2. Tuổi ....................................................................................................85 4.1.1.3. Bên tai được phẫu thuật .....................................................................86 4.1.1.4. Thời gian bị bệnh ...............................................................................86 4.1.1.5. Tình trạng tai đối diện........................................................................86 4.1.2. Triệu chứng cơ năng ...........................................................................87 4.1.2.1. Triệu chứng cơ năng xuất hiện đầu tiên.............................................87 4.1.2.2. Tần suất xuất hiện các triệu chứng cơ năng .......................................87 4.1.2.3. Chảy mủ tai ........................................................................................88 4.1.2.4. Ù tai....................................................................................................88 4.1.2.5. Chóng mặt ..........................................................................................89 4.1.2.6. Đau tai ................................................................................................90 4.1.3. Khám nội soi tai trước phẫu thuật ....................................................90 4.1.3.1. Tổn thương màng căng ......................................................................91 4.1.3.2. Tổn thương màng chùng ....................................................................91 4.1.3.3. Mòn xương tường thượng nhĩ và thành sau ống tai...........................92 4.1.4. Thính lực trước PT .............................................................................93 4.1.4.1. Phân loại nghe kém ............................................................................93 4.1.4.2. Dự trữ cốt đạo trước PT .....................................................................93 4.1.4.3. PTA trước phẫu thuật.........................................................................93 4.1.4.4. ABG trước phẫu thuật ........................................................................94 4.1.5. Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương.............................................94 4.1.5.1. Vai trò của chụp CLVT trong chẩn đoán VTG mt nguy hiểm...........94 4.1.5.2. Chụp CLVT và chỉ định PT NS TCXC đường trong ống tai.............97 4.1.6. Giải phẫu bệnh ..................................................................................101 4.2.1. Quá trình phẫu thuật........................................................................102 4.2.1.1. Đường rạch da và chỉnh hình cửa tai ...............................................1024.2.1.2. Kỹ thuật khoan xương chũm đường xuyên ống tai..........................103 4.2.1.3. Đánh giá tình trạng lỗ vòi.................................................................105 4.2.1.4. Khắc phục các tổn thương có nguy cơ gây biến chứng ...................105 4.2.1.5. Tổn thương chuỗi xương con quan sát trong PT..............................107 4.2.1.6. Chỉnh hình tai giữa...........................................................................109 4.2.2. Theo dõi kết quả phẫu thuật ............................................................113 4.2.2.1. Tai biến và biến chứng.....................................................................113 4.2.2.2. Đánh giá trong giai đoạn hậu phẫu ..................................................115 4.2.2.3. Sự ổn định của hốc mổ TCXC .........................................................116 4.2.2.4. Đánh giá nguy cơ tái phát xẹp nhĩ....................................................120 4.2.2.5. Theo dõi tái phát cholesteatoma.......................................................122 4.2.2.6. Đánh giá sự thay đổi thính lực sau phẫu thuật .................................123 KẾT LUẬN..................................................................................................128 KIẾN NGHỊ.................................................................................................130 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN...........................................130 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ .................................1 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.........................................................1 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................1 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MINH HỌA...........................................................1 PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN MẪU..... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH SÁCH BỆ | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Nguyễn Thị Tố Uyên | vi_VN |
dc.subject | Tai – Mũi- Họng - 62720155 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tiệt căn xương chũm đường trong ống tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính nguy hiểm | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NguyenThiTopUyen-tt.pdf Restricted Access | 6.8 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
NGUYENTHITOUYEN-LAtmh29.pdf Restricted Access | 59.25 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.