Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5186
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Đoàn Hữu Nghị | - |
dc.contributor.author | Đỗ Huyền Nga | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T07:31:58Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T07:31:58Z | - |
dc.date.issued | 2018-08-07 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5186 | - |
dc.description.abstract | Tóm tắt tiếng việt: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Đánh giá kết quả hóa trị phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn”. Mã số: 62720149; Chuyên ngành: Ung thư Nghiên cứu sinh: Đỗ Huyền Nga Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Hữu Nghị Cơ sở đào tạo: Bộ môn Ung thư, trường Đại học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: 1. Đây là nghiên cứu đầy đủ đầu tiên của Việt Nam đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc kháng tạo mạch bevacizumab kết hợp hóa trị độc tế bào FOLFOX4 trên bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn muộn, không còn khả năng điều trị phẫu thuật triệt căn. 2. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy: 2.1. Phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại trực tràng di căn đem lại tỷ lệ kiểm soát bệnh cao 91,7% và 87,5% sau 3 và 6 đợt, tỷ lệ đáp ứng toàn bộ đạt 72,9% và 68,8%. 2.2. Dung nạp hóa trị tốt với độc tính hệ tạo huyết hoặc ngoài hệ tạo huyết chủ yếu ở độ 1-2 và có thể kiểm soát được, không gây ảnh hưởng đến liệu trình và liều điều trị. Phần lớn các bệnh nhân được điều trị đủ 100% liều dự kiến, chỉ có 5/48 bệnh nhân phải giảm liều do hạ tiểu cầu. Nguyên nhân ngừng điều trị chủ yếu do bệnh tiến triển. Do vậy phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 có thể được chỉ định cho cả các bệnh nhân có thể trang chung không tốt như PS 2. 2.2. Thời gian sống thêm không tiến triển trung vị là 11,9 tháng, sống thêm toàn bộ trung vị là 23,5 tháng. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị được xác định là tuổi (>60 và <60), nồng độ CEA (≥30 so với <30), vị trí u nguyên phát (phải>< trái), số lượng tạng di căn (≤1 so với >1). Các yếu tố khác mặc dù đã được ghi nhận nhưng chưa thấy có sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi như tình trạng di căn ngoài gan, chẩn đoán tái phát/di căn ngay từ đầu, có/không có phẫu thuật u nguyên phát. NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. Đoàn Hữu Nghị NGHIÊN CỨU SINH Đỗ Huyền Nga | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................ 3 1.1. Dịch tễ học và bệnh sinh ...................................................................... 3 1.1.1. Dịch tễ học..................................................................................... 3 1.1.2. Bệnh sinh....................................................................................... 5 1.2. Đặc điểm bệnh học............................................................................... 6 1.2.1. Chẩn đoán...................................................................................... 6 1.2.2. Chẩn đoán giai đoạn ...................................................................... 7 1.3. Điều trị ung thư đại tràng ..................................................................... 9 1.3.1. Phẫu thuật...................................................................................... 9 1.3.2. Hóa trị trong ung thư đại tràng giai đoạn muộn............................ 10 1.3.2.1. Lịch sử hóa trị ung thư đại tràng giai đoạn muộn ...................... 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 37 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................... 37 2.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 37 2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................... 37 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn..................................................................... 37 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ....................................................................... 38 2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 38 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 38 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu...................................................................... 39 2.4.3. Các bước tiến hành ...................................................................... 39 2.4.4. Phương pháp và công cụ thu thập các chỉ số nghiên cứu.............. 41 2.4.5. Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu áp dụng trong nghiên cứu ....................... 42 2.5. Xử lý số liệu....................................................................................... 50 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................... 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 52 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................... 52 3.2. Đáp ứng sau điều trị ........................................................................... 54 3.2.1. Đáp ứng về chỉ điểm u sau điều trị............................................... 54 3.2.2. Đáp ứng đau sau điều trị .............................................................. 55 3.3. Tác dụng không mong muốn và độc tính............................................ 57 3.3.1. Tác dụng không mong muốn........................................................ 57 3.3.2. Độc tính ....................................................................................... 58 3.4. Tuân thủ điều trị................................................................................. 60 3.5. Thời gian sống thêm........................................................................... 62 3.6. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với các yếu tố ảnh hưởng ....................... 64 3.6.1. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với tuổi .................................... 64 3.6.2. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với nồng độ CEA..................... 66 3.6.3. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với vị trí u nguyên phát............ 67 3.6.4. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với số vị trí di căn .................... 69 3.6.5. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với di căn gan .......................... 70 3.6.6. Mối liên quan của thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) với độ mô học .......................... 71 3.6.7. Phân tích đa biến theo mô hình hồi quy COX .............................. 73 3.7. Điều trị sau tiến triển.......................................................................... 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 76 4.1. Xác định tỷ lệ đáp ứng và độc tính của phác đồ Avastin kết hợp FOLFOX4 trong điều trị ung thư đại tràng di căn............................... 76 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng....................................................................... 76 4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................ 77 4.1.3. Đáp ứng điều trị........................................................................... 80 4.1.4. Độc tính điều trị........................................................................... 84 4.1.5. Tuân thủ điều trị........................................................................... 91 4.2. Thời gian sống thêm không tiến triển và sống thêm toàn bộ phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn và một số yếu tố liên quan kết quả điều trị ..................................................... 92 4.2.1. Thời gian sống thêm không tiến triển........................................... 92 4.2.2. Sống thêm toàn bộ ....................................................................... 93 4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến sống thêm........................................ 95 4.2.4. Điều trị sau tiến triển.................................................................. 103 4.2.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị sau tiến triển ..................................... 103 KẾT LUẬN............................................................................................... 105 KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 106 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đỗ Huyền Nga | vi_VN |
dc.subject | Ung thư | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả hóa trị phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
DOHUYENNGA-K.pdf Restricted Access | 1.63 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
DoHuyenNga-tt.pdf Restricted Access | 555.44 kB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.