Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5167
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Trần Văn Thuấn | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Thị Sang | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T03:30:33Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T03:30:33Z | - |
dc.date.issued | 2016-11-25 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5167 | - |
dc.description.abstract | THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ TAC trong bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA hạch nách dương tính tại Bệnh viện K” Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Sang. Mã số: 62720149. Chuyên ngành: Ung thư. Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Văn Thuấn. Cơ sở đào tạo: ĐHY HN Những kết luận mới của luận án: 1.Kết quả điều trị của phác đồ TAC. Tỷ lệ không được khám sàng lọc cao 82,2%, tỷ lệ sinh thiết hạch cửa 44,9%, vị trí u ¼ trên ngoài cao nhất 39,9%, kích thước u 2-≤5cm cao nhất 74,6%, tỷ lệ di căn 1-3 hạch cao 80,5%, độ mô học 2 cao 70,3%, tỷ lệ ER, PR (+) 61,8%, tỷ lệ HER 2 (+) 33,8%, nhóm I (ER/PR (+), HER 2 (+)) cao nhất 30,5%, STKB tích lũy 5 năm là 74,6%, STTB tích lũy là 85,6%. STKB và STTB giảm dần theo sự tăng lên của kích thước u. Hạch di căn càng nhiều thì tiên lượng càng tồi. Độ mô học càng cao thì STKB và STTB càng giảm nhưng chưa thấy có ý nghĩa thống kê đối với STTB. Bệnh nhân có ER, PR dương tính tiên lượng tốt hơn ER, PR âm tính. Bệnh nhân có HER 2 (-) tiên lượng tốt hơn HER 2 (+). STKB và STTB cao hơn ở nhóm có nhiều yếu tố tiên lượng tốt, GĐ II có tiên lượng tốt hơn GĐ IIIA, Hạch náchdi căn và thụ thể nội tiết ER, PR là yếu tố độc lập đối với STKB, Thụ thể nội tiết là yếu tố độc lập đố với STTB 2. Tác dụng không mong muốn của phác đồ TAC. Tỷ lệ hạ bạch cầu chung là 67,8%, hạ độ 3,4 là 22,1%. Tỷ lệ hạ bạch cầu hạt là 67,4%, hạ độ 3,4 là 20,9%. Tỷ lệ hạ huyết sắc tố là 87,1%, hạ độ 3,4 là 18,5%. Tỷ lệ hạ tiểu cầu là 30,2%, hạ độ 3,4 là 6,3%. Tỷ lệ tăng men gan là 54,3%, tăng độ 3,4 là 12,3%. Độc tính trên tim chiếm tỷ lệ 0,08%. Rụng tóc chiếm 100%, suy nhược cơ thể là 30%, Viêm dạ dày là 54%, vô kinh là 61,7%, nôn và buồn nôn chiếm 26%, tiêu chảy là 35,5%, phù ngoại vi chỉ 9%, dị ứng là 13,4%, rối loạn sắc tố móng là 60%. Phác đồ TAC mang lại hiệu quả cao trong điều trị ung thư vú bổ trợ có hạch nách dương tính và độc tính ở mức độ chấp nhận được. Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2016 Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS. Trần Văn Thuấn Nguyễn Thị Sang | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3 1.1. Đại cương về ung thư vú ........................................................................ 3 1.1.1. Giải phẫu và sinh lý tuyến vú........................................................... 3 1.1.2. Hạch vùng......................................................................................... 6 1.1.3. Dịch tễ học bệnh ung thư vú ............................................................ 9 1.2. Chẩn đoán ung thư vú........................................................................... 11 1.2.1. Sàng lọc và phát hiện sớm.............................................................. 11 1.2.2. Chẩn đoán....................................................................................... 13 1.2.3. Chẩn đoán giải phẫu bệnh .............................................................. 14 1.2.4. Chẩn đoán TNM và giai đoạn trong ung thư vú. .......................... 15 1.2.5. Quan điểm mới về các phân nhóm của ung thư vú........................ 19 1.2.6. Một số yếu tố tiên lượng bệnh trong ung thư vú............................ 20 1.3. Điều trị ung thư vú giai đoạn II, IIIA ................................................... 22 1.3.1. Phẫu thuật....................................................................................... 22 1.3.2. Xạ trị............................................................................................... 26 1.3.3. Điều trị bổ trợ ................................................................................. 28 1.3.4. Điều trị nội tiết ............................................................................... 33 1.4. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 34 1.4.1. Docetaxel ....................................................................................... 34 1.4.2. Doxorubicin ................................................................................... 36 1.4.3. Cyclophosphamid .......................................................................... 38 1.5. Một số nghiên cứu của phác đồ TAC trên thế giới và tại Việt Nam.... 42 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 44 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân............................................................ 44 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân........................................................ 452.2. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................... 45 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 45 2.2.2. Tính cỡ mẫu.................................................................................... 45 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 45 2.3.1. Chẩn đoán....................................................................................... 45 2.3.2. Điều trị............................................................................................ 46 2.4. Phân tích và xử lý số liệu...................................................................... 57 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu......................................................... 57 2.6. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 59 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học.......................................... 59 3.1.1. Tuổi ................................................................................................ 59 3.1.2. Kết quả khám sàng lọc ................................................................... 60 3.1.3. Vét hạch nách và sinh thiết hạch cửa............................................. 60 3.1.4. Kích thước u.................................................................................. 61 3.1.5. Vị trí u ............................................................................................ 61 3.1.6. Độ mô học. ..................................................................................... 62 3.1.7. Đặc điểm di căn hạch nách............................................................. 62 3.1.8. Chặng hạch di căn .......................................................................... 62 3.1.9. Liên quan đặc điểm di căn hạch nách với độ mô học. ................... 63 3.1.10. Liên quan đặc điểm di căn hạch nách với vị trí u. ....................... 63 3.1.11. Đặc điểm về tình trạng thụ thể nội tiết ER, PR............................ 64 3.1.12. Đặc điểm về tình trạng thụ thể HER2. ......................................... 64 3.1.13. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm yếu tố ER, PR và HER2........... 65 3.1.14. Đặc điểm về giai đoạn bệnh. ........................................................ 65 3.2. Kết quả về hiệu quả của phác đồ hóa trị bổ trợ TAC. .......................... 66 3.2.1. Kết quả về hiệu quả của phác đồ.................................................... 66 3.2.2. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ TAC. ................ 83CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 91 4.1. Bàn luận về một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học...................... 91 4.1.1. Tuổi ................................................................................................ 91 4.1.2. Bàn luận về khám sàng lọc............................................................. 92 4.1.3. Bàn luận về sinh thiết hạch cửa và vét hạch nách.......................... 93 4.1.4. Bàn luận về kích thước u và di căn hạch nách............................... 94 4.1.5. Bàn luận về vị trí u và di căn hạch................................................. 96 4.1.6. Bàn luận về chặng hạch di căn....................................................... 97 4.1.7. Bàn luận về độ mô học và di căn hạch nách .................................. 97 4.1.8. Bàn luận về thụ thể nội tiết ER PR. ............................................... 99 4.1.9. Bàn luận về protein HER2. .......................................................... 101 4.1.10. Bàn luận về nhóm các yếu tố tiên lượng ER, PR, HER2........... 103 4.1.11. Bàn luận về giai đoạn bệnh ........................................................ 103 4.2. Hiệu quả điều trị của phác đồ TAC. ................................................... 104 4.2.1. Bàn luận về hiệu quả sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ.104 4.2.2. Bàn luận về thời gian sống thêm và một số đặc điểm của bệnh nhân. .. 112 4.2.3. Bàn luận về một số tác dụng phụ của phác đồ TAC.................... 122 KẾT LUẬN .................................................................................................. 128 KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................... 130 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Nguyễn Thị Sang | vi_VN |
dc.subject | Ung thư - 62720149 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả hoá trị bổ trợ phác đồ TAC trong bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA hạch nách dương tính tại bệnh viện K | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NGUYENTHISANG-LA.pdf Restricted Access | 1.66 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
NguyenThiSang-tt.pdf Restricted Access | 895.85 kB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.