Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5154
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGS.TS. Phạm Thắng-
dc.contributor.advisorPGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Tâm-
dc.date.accessioned2024-04-19T03:11:51Z-
dc.date.available2024-04-19T03:11:51Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5154-
dc.description.abstractTóm tắt tiếng việt: 1. Mức độ HĐTL ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 - Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ HĐTL đạt theo khuyến cáo của WHO (≥ 600 METs-phút/tuần) chiếm 86,3%, giảm dần theo tuổi và không có sự khác biệt giữa hai giới. - Thời gian và mức độ HĐTL ở nhóm BN có nghề nghiệp nông dân cao nhất và thấp nhất ở nhóm viên chức. - Thời gian tĩnh tại trung bình/ngày cao: 3,49 ± 1,99 giờ/ngày, thời gian tĩnh tại ở nữ cao hơn ở nam. 2. Hiệu quả của can thiệp HĐTL ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 - Hiệu quả của can thiệp HĐTL đối với sự kiểm soát đường máu: + Can thiệp HĐTL giúp giảm đường máu đói của nhóm can thiệp 1,1 ± 1,1 mmol/l. + HbA1c của bệnh nhân nhóm can thiệp giảm 0,68 ± 0,66% - Hiệu quả của can thiệp HĐTL đối với sự biến đổi phù hợp về tuần hoàn - hô hấp: CRF nhóm can thiệp tăng 0,75 ± 1,97 METs trong khi nhóm chứng giảm 0,60 ± 2,066 METs (p < 0,05) - Can thiệp HĐTL có xu hướng làm giảm tình trạng đề kháng insulin, cải thiện các rối loạn lipid máu, giảm tỷ lệ béo trung tâm, nhưng chưa thấy hiệu quả rõ ràng với các chỉ số cân nặng, BMI.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 2 1.1. Khái niệm bệnh đái tháo đường......................................................... 2 1.1.1. Khái niệm................................................................................ 2 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường:........................... 3 1.1.3. Dịch tễ học .............................................................................. 3 1.1.4. Phân loại đái tháo đường......................................................... 4 1.1.5. Yếu tố nguy cơ - Cơ chế bệnh sinh......................................... 4 1.1.6. Nguyên tắc điều trị đái tháo đường......................................... 6 1.2. Hoạt động thể lực ............................................................................... 9 1.2.1. Khái niệm................................................................................ 9 1.2.2. Các yếu tố quan trọng khi đánh giá hoạt động thể lực: ........ 10 1.2.3. Các mức độ hoạt động thể lực và phương pháp đo lường.... 12 1.2.4. Hiệu quả của hoạt động thể lực đối với sức khỏe................. 19 1.3. Hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2...................... 20 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động thể lực ................................................ 20 1.3.2. Khuyến cáo về hoạt động thể lực.......................................... 20 1.3.3. Can thiệp hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2......................................................................................... 25 1.3.4. Hiệu quả của hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 – cơ sở sinh lý..................................................... 29 1.3.5. Hiệu quả của can thiệp hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường – những bằng chứng lâm sàng ............................. 33 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 35 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .............................................................. 35 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................ 36 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................... 36 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................ 36 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................. 36 2.3. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................... 36 2.3.1. Mục tiêu 1 ............................................................................. 36 2.3.2. Mục tiêu 2 ............................................................................. 37 2.4. Cỡ mẫu:............................................................................................ 37 2.5. Phương pháp thu thập số liệu:.......................................................... 38 2.5.1. Công cụ nghiên cứu .............................................................. 38 2.5.2. Quy trình nghiên cứu: ........................................................... 42 2.5.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................... 48 2.6. Phương pháp xử lý số liệu................................................................ 51 2.7. Đạo đức nghiên cứu ......................................................................... 51 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 53 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu .................................... 53 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới....................................................... 53 3.1.2. Các đặc điểm lâm sàng.......................................................... 54 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ......................................................... 58 3.2. Mức độ hoạt động thể lực của bệnh nhân đái tháo đường typ 2...... 60 3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân hoạt động thể lực đạt theo khuyến cáo của WHO ....................................................................................... 60 3.2.2. Liên quan giữa mức độ hoạt động thể lực và một số yếu tố.... 60 3.2.3. Thời gian tĩnh tại................................................................... 65 3.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động thể lực......................................... 66 3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu......... 66 3.3.2. Hiệu quả của can thiệp hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đang điều trị ................................................ 68 3.3.3. Tác dụng không mong muốn ................................................ 82 Chương 4. BÀN LUẬN................................................................................. 83 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..................................... 83 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới........................................................... 83 4.1.2. Đặc điểm về tiền sử và các bệnh mắc kèm........................... 84 4.1.3. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể, vòng eo và chỉ số eo hông .... 84 4.1.4. Đặc điểm về đường máu và HbA1c...................................... 85 4.2. Mức độ hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 ......... 85 4.2.1. Mức độ hoạt động thể lực đạt khuyến cáo của WHO và một số yếu tố liên quan ........................................................... 85 4.2.2. Hoạt động thể lực khi làm việc, khi đi lại và khi giải trí ...... 88 4.2.3. Thời gian tĩnh tại................................................................... 91 4.3. Hiệu quả của hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. 92 4.3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 2 nhóm ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu......................................................... 92 4.3.2. Sự tuân thủ theo mục tiêu chương trình hoạt động thể lực của nhóm bệnh nhân can thiệp................................................ 96 4.3.3. Hiệu quả của can thiệp hoạt động thể lực đối với sự kiểm soát đường máu ...................................................................... 98 4.3.4. Hiệu quả của can thiệp hoạt động thể lực đối với tình trạng đề kháng insulin và chức năng tế bào beta đảo tụy............... 103 4.3.5. Hiệu quả can thiệp hoạt động thể lực đối với sự thay đổi về sự phù hợp tuần hoàn – hô hấp ............................................. 106 4.3.6. Hiệu quả của hoạt động thể lực tới chỉ số nhân trắc và một số yếu tố khác ............................................................................. 107 4.3.7. Tác dụng không mong muốn khi thực hiện can thiệp hoạt động thể lực.............................................................................111 4.3.8. Một số điểm hạn chế của đề tài........................................... 112 KẾT LUẬN .................................................................................................. 113 KIẾN NGHỊ................................................................................................. 115vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherNguyễn Thị Tâmvi_VN
dc.subjectNội tiết - 62720145vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú. (Ngày công bố: 17-02-2023)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2. TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.docx
  Restricted Access
707.25 kBMicrosoft Word XML
3. TÓM TẮT TIẾNG ANH.docx
  Restricted Access
305.79 kBMicrosoft Word XML
TT 24- Say kham.pdf
  Restricted Access
714.51 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.