Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5144
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Ngô Văn Toàn-
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến-
dc.contributor.authorLê Quang, Thọ-
dc.date.accessioned2024-04-19T03:04:19Z-
dc.date.available2024-04-19T03:04:19Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5144-
dc.description.abstractTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài:“Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”. Mã số: 62720164; Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế Nghiên cứu sinh: Lê Quang Thọ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Ngô Văn Toàn 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: 1. Hiệu quả can thiệp năng cao năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong quản lý THA: Các biện pháp can thiệp có hiệu quả rõ rệt trong nâng cao năng lực cán bộ trung tâm y tế huyện (TTYTH) và trạm y tế xã (TYTX) về quản lý tăng huyết áp (THA). Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức và thực hành về quản lý THA ở mức đạt (>75%), đều tăng nhiều so với trước can thiệp. Tại các TYTX thuộc nhóm can thiệp, trước khi can thiệp, tỷ lệ TYTX có đầy đủ 15 loại trang thiết bị y tế và thuốc phục vụ quản lý THA đều tăng (40%- 90% và 50%-100%). 2. Hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành quản lý THA của người bệnh: Các biện pháp can thiệp có hiệu quả rõ rệt trong nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người bệnh THA về quản lý THA. Hầu hết các kiến thức về bệnh THA ở nhóm can thiệp đều tăng cao mang ý nghĩa thống kê sau can thiệp (p<0,05-<0,001) và chỉ số hiệu quả (CSHQ) tăng (71,6%-97,4%). Tỷ lệ bệnh nhân THA có thái độ tốt về quản lý tăng HA gia tăng ở nhóm can thiệp (p<0,05-<0,01; CSHQ: 38,4%-48,6%). Tỷ lệ bệnh nhân THA có thực hành tốt về quản lý tăng HA tăng cao ở nhóm can thiệp (p<0,05-<0,01; CSHQ: 34%- 59%). Sau can thiệp tỷ lệ người bệnh THA ở nhóm can thiệp duy trì được huyết áp mục tiêu tăng cao (p<0,01; CSHQ tăng 30,5%). 3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu từ phía cơ sở y tế bao gồm thiếu nhân lực có kinh nghiệm về quản lý THA tại TYTX. Kỹ năng sử dụng phần mềm quản lý bệnh nhân THA, hoạt động truyền thông tư vấn trực tiếp, công tác giám sát hỗ trợ quản lý bệnh nhân THA còn hạn chế. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý người bệnh THA là khả năng tiếp cận về mặt địa lý, đặc biệt là người trung và cao tuổi ở các xã miền núi; và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh THA còn thấp, đặc biệt là những người cao tuổi, dân tộc và trình độ học vấn thấp. NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. Ngô Văn Toànvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................4 1.1. Một số khái niệm chung liên quan đến tăng huyết áp .............................. 4 1.1.1. Tăng huyết áp và quản lý tăng huyết áp...................................................4 1.1.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam........................5 1.1.3. Gánh nặng bệnh tật của tăng huyết áp......................................................7 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp...............................................12 1.1.5. Năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong quản lý tăng huyết áp..17 1.1.6. Một số giải pháp nâng cao chất lượng y tế cơ sở trong quản lý tăng huyết áp....................................................................................................23 1.2. Mô hình can thiệp quản lý tăng huyết áp................................................ 25 1.2.1. Một số mô hình can thiệp quản lý tăng huyết áp trên thế giới..............25 1.2.2. Một số mô hình quản lý tăng huyết áp tại Việt Nam.............................27 1.3. Một số thuận lợi và khó khăn trong quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở ....................................................................................................... 31 1.3.1. Thuận lợi ..................................................................................................31 1.3.2. Khó khăn, hạn chế cơ bản của y tế cơ sở trong quản lý tăng huyết áp....33 1.3.3. Các giải pháp quản lý bệnh không lây nhiễm, bao gồm tăng huyết áp ... 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ...........................................39 2.1. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu............................................................ 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................39 2.1.2. Địa bàn nghiên cứu..................................................................................40 2.2. Thời gian nghiên cứu.............................................................................. 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 42 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................422.3.2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu......................42 2.3.3. Các chỉ tiêu, chỉ số nghiên cứu ..............................................................45 2.3.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ......................................................46 2.3.5. Quy trình và các hoạt động can thiệp.....................................................48 2.3.6. Một số khái niệm và thang đo sử dụng trong nghiên cứu.....................53 2.3.7. Phân tích số liệu.......................................................................................55 2.3.8. Các biện pháp hạn chế sai số ..................................................................56 2.3.9. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................58 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................59 3.1. Hiệu quả can thiệp năng cao năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong quản lý tăng huyết áp............................................................... 59 3.1.1. Tại trạm y tế xã ........................................................................................59 3.1.2. Tại trung tâm y tế huyện..........................................................................66 3.2. Hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành về quản lý tăng huyết áp của người bệnh .................................................................................. 67 3.2.1. Một số thông tin đặc trưng cá nhân của người bệnh .............................67 3.2.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức thái độ và thực hành tuân thủ điều trị bệnh tăng huyết áp......................................................................68 3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp phòng chống tăng huyết áp tại trạm y tế xã và trung tâm y tế huyện............................................ 87 3.3.1. Trạm y tế xã .............................................................................................87 3.3.2. Trung tâm y tế huyện...............................................................................93 3.3.3. Từ phía người bệnh tăng huyết áp..........................................................94 Chương 4: BÀN LUẬN....................................................................................95 4.1. Hiệu quả can thiệp năng cao năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong quản lý tăng huyết áp............................................................... 954.1.1. Nâng cao kiến thức, kỹ năng của cán bộ y tế về phát hiện, điều trị và quản lý tăng huyết áp ..............................................................................95 4.1.2. Kết quả bổ sung trang thiết bị y tế, thuốc điều trị, hồ sơ quản lý tăng huyết áp..................................................................................................100 4.2. Hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành về quản lý tăng huyết áp của người bệnh ................................................................................ 103 4.2.1. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành tuân thủ điều trị ....................................................................................................103 4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp quản lý tăng huyết áp ... 120 4.3.1. Nhân lực y tế ..........................................................................................120 4.3.2. Công tác truyền thông - tư vấn..............................................................123 4.3.3. Đăng ký và quản lý bệnh nhân tăng huyết áp mới ..............................124 4.3.4. Về phía bệnh nhân tăng huyết áp..........................................................125 KẾT LUẬN .....................................................................................................128 KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................130vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherLê Quang Thọvi_VN
dc.subjectVệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế - 62720164vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TTLA LeQuangTho.pdf
  Restricted Access
808.43 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TVLA LEQUANGTHO.pdf
  Restricted Access
2.83 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.