Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5134
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS Lê Thị Kim Xuân-
dc.contributor.advisorPGS.TS Nguyễn Đức Anh-
dc.contributor.authorLý Minh, Đức-
dc.date.accessioned2024-04-19T02:59:59Z-
dc.date.available2024-04-19T02:59:59Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5134-
dc.description.abstractTóm tắt tiếng việt: Đây là nghiên cứu mô tả, tiến cứu lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam nhằm đánh giá một cách toàn diện về chức năng thị giác, cho phép đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thị giác, từ đó áp dụng một cách phù hợp một số biện pháp thay đổi hành vi nhằm nâng cao chất lượng thị giác. Các nghiên cứu trước đây chỉ quan tâm đến thực trạng tật khúc xạ mà không đề cập đến các khía cạnh quan trọng khác của chức năng thị giác như: thị lực lập thể, sắc giác và thị lực tương phản. Do đó, việc đánh giá chức năng thị giác trong nghiên cứu của chúng tôi là rất toàn diện. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên Công an lần đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam. Việc khám tuyển đầu vào các trường Công an là rất chặt chẽ, nhưng chỉ dừng lại ở công tác khám thị lực và khúc xạ. Vì vậy, đánh giá toàn diện về chức năng thị giác bằng các khám nghiệm khác nữa như: thị lực lập thể, sắc giác và thị lực tương phản, đã cho chúng ta thấy có những trường hợp mặc dù thị lực tốt nhưng vẫn rối loạn chức năng thị giác.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CHỨC NĂNG THỊ GIÁC... 3 1.1.1. Thị lực .......................................................................................... 3 1.1.2. Thị lực lập thể............................................................................... 6 1.1.3. Sắc giác ...................................................................................... 13 1.1.4. Thị lực tương phản ..................................................................... 21 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.............................................................................. 29 1.2.1. Trên Thế giới.............................................................................. 29 1.2.2. Tại Việt Nam.............................................................................. 31 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG THỊ GIÁC ....... 32 1.3.1. Một số yếu tố nguy cơ cận thị ở sinh viên công an...................... 32 1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực lập thể ............................... 34 1.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sắc giác ........................................ 35 1.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực tương phản ........................ 36 1.4. HIỆU QUẢ CAN THIỆP THAY ĐỔI HÀNH VI ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ ................................................................................. 37 1.4.1. Biện pháp phòng chống cận thị................................................... 37 1.4.2. Biện pháp can thiệp thay đổi hành vi đối với sự tiến triên cận thị.... 37 1.4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp thay đổi hành vi đối với sự tiến triển cận thị......................................................................................... 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 41 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 41 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 412.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 41 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu..................................................................... 41 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu............................................................... 42 2.2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................... 43 2.2.5. Phương tiện nghiên cứu .............................................................. 44 2.2.6. Kỹ thuật đo chức năng thị giác.................................................... 44 2.2.7. Các biến số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá................................ 55 2.2.8. Xử lý số liệu ............................................................................... 57 2.2.9. Đạo đức nghiên cứu.................................................................... 58 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 60 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU................... 60 3.1.1. Đặc điểm giới tính ...................................................................... 60 3.1.2. Đặc điểm độ tuổi......................................................................... 61 3.2. KẾT QUẢ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC ............................................... 62 3.2.1. Thực trạng cận thị trong nhóm sinh viên nghiên cứu .................. 62 3.2.2. Kết quả đo thị lực lập thể............................................................ 67 3.2.3. Kết quả đo sắc giác ..................................................................... 70 3.2.4. Kết quả đo thị lực tương phản..................................................... 73 3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG THỊ GIÁC ....... 75 3.3.1. Một số yếu tố nguy cơ cận thị ở sinh viên Công an..................... 75 3.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực lập thể ............................... 78 3.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến mù màu ........................................ 80 3.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực tương phản ........................ 83 3.4. HIỆU QUẢ VIỆC THAY ĐỔI HÀNH VI ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CẬN THỊ .................................................................................... 85 3.4.1. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về nguy cơ cận thị............... 85 3.4.2. Sự thay đổi hành vi trong học tập của sinh viên về nguy cơ cận thị... 863.4.3. Sự thay đổi hành vi trong sinh hoạt của sinh viên về nguy cơ cận thị...... 87 3.4.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp đối với sự tiến triển cận thị ở sinh viên.. 88 Chương 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 91 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU.......... 91 4.2. KẾT QUẢ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC ............................................... 94 4.2.1. Thực trạng cận thị trong nhóm sinh viên nghiên cứu .................. 94 4.2.2. Kết quả đo thị lực lập thể............................................................ 98 4.2.3. Kết quả đo sắc giác ................................................................... 100 4.2.4. Kết quả đo thị lực tương phản................................................... 104 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG THỊ GIÁC.... 105 4.3.1. Một số yếu tố nguy cơ cận thị ở sinh viên Công an................... 105 4.3.2. Mối liên quan giữa cận thị và thời sử dụng mắt nhìn gần.......... 106 4.3.3. Mối liên quan giữa cận thị và thời gian hoạt động ngoài trời .... 106 4.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực lập thể ............................. 107 4.3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến mù màu ...................................... 109 4.3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị lực tương phản ...................... 112 4.4. HIỆU QUẢ VIỆC THAY ĐỔI HÀNH VI ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CẬN THỊ .................................................................................. 115 4.4.1. Đánh giá công tác can thiệp cộng đồng..................................... 115 4.4.2. Đánh giá hiệu quả việc thay đổi hành vi ................................... 117 KẾT LUẬN............................................................................................... 125 KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 127 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN......................................................... 128vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherLý Minh Đứcvi_VN
dc.subjectNhãn khoa - 62720157vi_VN
dc.titleĐánh giá chức năng thị giác ở sinh viên các Học viện và trường Đại học Công an khu vực Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Tom tat tieng anh.pdf
  Restricted Access
465.13 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Tom tat Tieng viet.pdf
  Restricted Access
541.95 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TVLA LYMINHDUC.pdf
  Restricted Access
3.1 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.