Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5073
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Mai Đình Hưng-
dc.contributor.advisorPGS.TS. Hoàng Đạo Bảo Trâm-
dc.contributor.authorTrần Ngọc, Phương Thảo-
dc.date.accessioned2024-04-19T01:24:24Z-
dc.date.available2024-04-19T01:24:24Z-
dc.date.issued2017-08-22-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5073-
dc.description.abstractTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài luận án: “ Tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ - Hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà ” Mã số: 62720601 Thuộc chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Họ và tên NCS: Trần Ngọc Phương Thảo Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Mai Đình Hưng 2. PGS.TS. Hoàng Đạo Bảo Trâm Những kết luận mới của luận án: * Nghiên cứu điều tra trong cộng đồng tìm ra tỷ lệ nhạy cảm ngà trong cộng đồng: 85,85%; Nguy cơ liên quan nhiều nhất: Tụt lợi và mòn cổ răng. Yếu tố liên quan nhất: (1) Thời lượng chải răng trên 3 phút liên quan nhạy cảm ngà cao gấp 2,2 lần so với nhóm chải răng dưới 3 phút (2) Cường độ lực chải răng mạnh liên quan nhạy cảm ngà cao gấp 1,6 lần so với nhóm chải răng lực nhẹ (3) Thường xuyên dùng thực phẩm nhiều axít liên quan nhạy cảm ngà cao gấp 3,4 lần so với nhóm không thường xuyên sử dụng (4) Nhóm tuổi 40 – 49 có nguy cơ nhạy cảm ngà cao gấp 6,1 lần so với nhóm còn lại. * Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy chiến lược kiểm soát nhạy cảm ngà: kem đánh răng có hoạt chất chống nhạy cảm ngà được khuyến cáo sử dụng đầu tiên và thường xuyên phối hợp trong bất kỳ phương pháp điều trị nào. * Đề xuất phát đồ dự phòng hay điều trị sớm cho bệnh nhân bắt đầu từ can thiệp đơn giản ít xâm lấn nhất cho cộng đồng: (1) Sử dụng kem đánh răng có hoạt chất chống nhạy cảm ngà sớm và nên theo cơ chế tái khoáng hóa dần mô răng kết hợp ức chế dẫn truyền cảm giác đau (2) Nên được khám tư vấn hướng dẫn chế độ ăn cân bằng tốt các thành phần, lưu ý chế độ ăn theo thói quen quá nhiều axít (3) Hướng dẫn VSRM thường xuyên định kỳ để hoàn chỉnh hơn về phương pháp CSRM (4) Nên được can thiệp CSRM, lấy cao răng, cạo láng mặt chân răng, thực hiện phục hồi một cách đúng kỹ thuật bởi bác sĩ (5) Ngăn chặn triệu chứng nhạy cảm ngà và tạo điều kiện cho quá trình tự phục hồi, luôn luôn là biện pháp lựa chọn điều trị đầu tiên, thường xuyên và phối hợp với các biện pháp điều trị khác, áp dụng với tất cả các đối tượng, và có thể chỉ cần áp dụng biện pháp này ở các đối tượng có mức độ nhạy cảm ngà nhẹ hoặc trung bình. NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. Hoàng Đạo Bảo Trâm NGHIÊN CỨU SINH Trần Ngọc Phương Thảovi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrần Ngọc Phương Thảovi_VN
dc.subjectRăng – Hàm – Mặt - 62720601vi_VN
dc.titleTình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ - Hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngàvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TRANNGOCPHUONGTHAO-LA.pdf
  Restricted Access
2.95 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TranNgocPhuongThao-tt.pdf
  Restricted Access
2.33 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.