Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/506
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Hồ Thị Kim Thanh-
dc.contributor.authorHOÀNG MINH HƯƠNG-
dc.date.accessioned2019-02-21T09:29:50Z-
dc.date.available2019-02-21T09:29:50Z-
dc.date.issued2018-09-09-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/506-
dc.description.abstractĐái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa phức tạp và gây nhiều biến chứng như: nhồi máu cơ tim, suy thận, giảm thị lực, suy giảm trí nhớ, bệnh lý bàn chân… [1]. Trong đó suy giảm nhận thức là biến chứng hay bị lãng quên và ít được quan tâm đúng mực [2]. Đái tháo đường ở người cao tuổi thường kèm theo bệnh tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid và các bệnh mạn tính khác, nên cần theo dõi, điều trị kéo dài. Để kiểm soát được bệnh đái tháo đường, bệnh nhân cần phải được kiểm soát tốt đường máu,huyết áp, lipid máu và điều trị tốt các bệnh khác kèm theo. Vì vậy bệnh nhân đái tháo đường cần uống nhiều loại thuốc trong ngày. Tuân thủ dùng thuốc là chìa khóa, yếu tố quyết định thành công của điều trị [3]. Theo nghiên cứu của Middigan và các cộng sự năm 2005, việc không tuân thủ thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường sẽ dẫn đến các biến chứng mạch máu nhỏ gây tổn thương các cơ quan: thận,tim, não và mắt làm ảnh hưởng tới chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm chất lượng cuộc sống, giảm thời gian sống của bệnh nhân [4]. Một nghiên cứu khác của Richar W và các cộng sự (2003) [5], cho thấy 23% đối tượng không nhớ được tất cả các loại thuốc, liều thuốc cần uống trong ngày. Bệnh nhân đái tháo đường cần uống dưới 5 loại thuốc trong ngày có tỷ lệ tuân thủ thuốc là 77,2% cao hơn ở những bệnh nhân cần uống trên 5 loại thuốc trong ngày (56,5%). Tuân thủ thuốc là một thách thức đối với những người mắc bệnh mạn tính trên toàn thế giới [6]. Không tuân thủ thuốc là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các biến chứng cấp tính, mạn tính trong bệnh đái tháo đường, đó cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân phải nhập viện hàng năm. Theo nghiên cứu của P. T. Donnan, T. M. MacDonald năm 2007 [7], cho thấy không tuân thủ thuốc làm 53% bệnh nhân có ít nhất một lần phải nhập viện trong thời gian nghiên cứu. Bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi càng có nguy cơ cao bị giảm sự tập chung chú ý, suy giảm nhận thức.Tình trạng này ảnh hưởng tới khả năng tuân thủ dùng thuốc của người bệnh, dẫn đến bệnh nhân có thể phải nhập viện vì các biến chứng của đái tháo đường [8]. Theo nghiên cứu của Sharon J. Rolnick, PhD, MPH; Pamala A năm 2009 có 49% bệnh nhân đái tháo đường không tuân thủ dùng thuốc [9]. Nhưng vấn đề này còn ít được nghiên cứu tại Việt Nam. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng của sự tập trung chú ý tới tình trạng tuân thủ dùng thuốc viên ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương” với mục tiêu: 1. Xác định thực trạng tuân thủ dùng thuốc ở người cao tuổi ĐTĐ typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương. 2. Mô tả ảnh hưởng của tình trạng tập trung chú ý tới mức độ tuân thủ dùng thuốc của nhóm bệnh nhân nghiên cứu trên.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa Đái tháo đường 3 1.2. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ 3 1.3. Các biến chứng của đái tháo đường 3 1.4. Đái tháo đường ở người cao tuổi 5 1.5. Mục tiêu điều trị ĐTĐ cao tuổi 6 1.5.1. Chiến lược điều trị 6 1.5.2. Mục tiêu kiểm soát đường huyết ở người cao tuổi 7 1.6. Những thận trọng và ưu điểm của các nhóm thuốc cho người lớn tuổi 7 1.7. Đại cương về suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ ở bênh nhân ĐTĐ 12 1.7.1. Đại cương về chức năng nhận thức và rối loạn nhận thức 12 1.7.2. Hội chứng quên lành tính do tuổi. 13 1.7.3. Suy giảm nhận thức nhẹ. 13 1.7.4. Sa sút trí tuệ. 13 1.7.5. Chẩn đoán sa sút trí tuệ 14 1.7.6. Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý dùng để đánh giá chức năng nhận thức 15 1.8. Đánh giá khả năng tuân thủ thuốc của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú 18 1.8.1. Khái niệm tuân thủ thuốc 18 1.8.2. Đánh giá khả năng tuân thủ thuốc của bệnh nhân 18 1.9. Mối liên quan giữa bệnh đái tháo đường và suy giảm nhận thức, sa sút trí tuệ 23 1.10. Mối liên quan giữa sự tập trung chú ý và tuân thủ dùng thuốc 24 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3. Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 26 2.2.4. Phương pháp đánh giá 28 2.2.5. Đánh giá khả năng tuân thủ thuốc của bệnh nhân 30 2.2.6. Thực nghiệm đánh giá sự tuân thủ thuốc của bệnh nhân điều trị theo đơn ngoại trú 31 2.2.7. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu. 32 2.2.8. Thu thập số liệu 33 2.3. Phân tích và xử lí số liệu 33 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1. Tỷ lệ các bệnh kèm theo bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2. Số loại thuốc đối tượng nghiên cứu cần uống mỗi ngày 37 3.1.3. Số loại thuốc bệnh nhân cần uống theo đơn bác sỹ kê. 37 3.1.4. Tình trạng dùng các thuốc uống theo đơn của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.5. Tổng các loại thuốc bệnh nhân cần uống trong ngày 39 3.1.6. Có người chăm sóc bệnh nhân 40 3.1.7. Tỷ lệ biến chứng hạ đương huyết của đối tượng nghiên cứu. 40 3.1.8. Sự tập trung chú ý của đối tượng nghiên cứu 41 3.1.9. Test sàng lọc Mini-cog của đối tượng nghiên cứu. 41 3.1.10. Tình hìnhtuân thủ dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu theo bảng Morisky-8. 42 3.1.11. Kiểm soát glucose lúc đói của đối tượng nghiên cứu 43 3.1.12. Kiểm soát HbA1C của đối tượng nghiên cứu. 44 3.2. Liên quan giữa test sàng lọc Mini-cog và tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh đái tháo đường 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1. Tuổi và giới 55 4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường 57 4.1.3. Tuân thủ dùng thuốc uống của bệnh nhân qua đánh giá Morisky-8. 58 4.2. Kết quả đánh giá Mini-cog và sự tập trung chú ý ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi 61 4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ dùng thuốc 65 4.3.1. Tuổi, trình độ văn hóa 65 4.3.2. Mối liên quan giữa sự tập trung chú ý và tuân thủ dùng thuốc. 68 4.3.3. Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và số loại thuốc bệnh nhân dùng 68 4.4. Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và glucose máu lúc đói, HbA1C của bệnh nhân 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thận trọng và ưu điểm của các nhóm thuốc cho người lớn tuổi 11 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2. Tỷ lệ các bệnh kèm theo bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3. Số loại thuốc đối tượng nghiên cứu cần uống mỗi ngày. 37 Bảng 3.4. Số loại thuốc bệnh nhân cần uống theo đơn bác sỹ kê. 37 Bảng 3.5. Tình trạng dùng các thuốc uống theo đơn của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6. Sự tập trung chú ý của đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.7. Tình hình tuân thủ dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu theo bảng Morisky-8. 42 Bảng 3.8. Đánh giá tuân thủ thuốc bằng xếp thuốc theo ô 42 Bảng 3.9. Các lỗi bệnh nhân có thể mắc trong thực nghiệm xếp thuốc theo ô 43 Bảng 3.10. Liên quan giữa test sàng lọc Mini-cog và tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh đái tháo đường 44 Bảng 3.11. Liên quan giữa test sàng lọc Mini-cog và glucose máu lúc đói, HbA1C 45 Bảng 3.12. Liên quan giữa test sàng lọc Mini-cog với tình trạng hạ đường huyết, có người giúp đỡ uống thuốc 46 Bảng 3.13. Liên quan giữa sự tập trung chú ý với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh đái tháo đường, glucose máu lúc đói, HbA1C 47 Bảng 3.14. Một số các yếu tố liên quan tới tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân 48 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và tuân thủ dùng thuốc 49 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sự tập trung chú ý và tuân thủ dùng thuốc 50 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và glucose máu lúc đói, HbA1C 51 Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan đến khả năng tuân thủ dùng thuốc đánh giá bằng bảng Morisky-8 qua phân tích hồi quy đơn biến 52 Bảng 3.19. Các yếu tố liên quan đến khả năng tuân thủ dùng thuốc đánh giá bằng bảng Morisky-8 qua phân tích hồi quy đa biến 53 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa đánh giá tuân thủ dùng thuốc bằng bảng Morisky-8 và xếp thuốc theo ô 54   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tổng các loại thuốc bệnh nhân cần uống trong ngày 39 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có người giúp uống thuốc 40 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ BN có cơn hạ đường huyết ơ đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ suy giảm nhận thức theo Mni-cog của đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ kiểm soát glucose máu lúc đói 43 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ HbA1C của đối tượng nghiên cứu 44vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TẬP TRUNG CHÚ Ý TỚI TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VIÊN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNGvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Hoang Minh Huong_Noi khoa.pdf
  Restricted Access
2.14 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.