Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5019
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGS.TS. Lê Ngọc Thành-
dc.contributor.advisorTS.BS. Đặng Thị Hải Vân-
dc.contributor.authorTrần Đắc Đại-
dc.date.accessioned2024-04-13T19:42:28Z-
dc.date.available2024-04-13T19:42:28Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5019-
dc.description.abstractNhững kết luận mới của luận án: - Kết quả phẫu thuật giai đoạn sớm: + Tỷ lệ bệnh nhân sống ở thời điểm ra viện là 91%, không còn bệnh nhân suy tim độ III sau phẫu thuật và SpO2 trung bình cải thiện từ 81,2% trước phẫu thuật lên 95,2% + Tỷ lệ thất bại tuần hoàn Fontan ở giai đoạn sớm là 9,7% + Tỷ lệ tử vong sớm là 9% và đều do thất bại tuần hoàn Fontan. + Các biến chứng sớm được ghi nhận bao gồm suy tuần hoàn sau phẫu thuật Fontan (6,9%), suy thận cấp (6,2%) và tràn dịch màng phổi kéo dài (20%). - Kết quả phẫu thuật giai đoạn trung hạn: + 95 bệnh nhân tái khám sau phẫu thuật Fontan, với thời thời gian tái khám sau phẫu thuật trung bình là 7,7 ± 9,5 tháng. + Tỷ lệ sống đến thời điểm khám lại lần cuối là 91,6%. + Tỷ lệ tử vong trong giai đoạn trung hạn là 8,4% + Các biến chứng trong giai đoạn trung hạn: rối loạn nhịp 33,7%, 4,2% hội chứng mất protein ruột 3,2% có biến chứng thần kinh, - Yếu tố liên quan đến thất bại tuần hoàn Fontan ở giai đoạn sớm: 3 yếu tố nguy cơ độc lập liên quan có ý nghĩa thống kê đến thất bại tuần hoàn Fontan ở giai đoạn sớm là ALĐMP trung bình trước phẫu thuật gia tăng (OR: 1,8; 95% CI: 1,1–3,0), tiến hành phẫu thuật sửa van nhĩ thất cùng thời điểm phẫu thuật Fontan (OR: 65,8; 95% CI: 1,9–2228,1), và ALĐMP trung bình sau phẫu thuật (OR: 1,6; 95%CI: 1,1–2,3). - Yếu tố liên quan đến tràn dịch màng phổi kéo dài: 7 yếu tố nguy cơ độc lập có liên quan đến biến chứng TDMPKD sau phẫu thuật Fontan bao gồm tình trạng suy tim mức độ NYHA III trước phẫu thuật (OR: 4,9; 95%CI: 1,1–20,5), thể giải phẫu bệnh tim thất phải hai đường ra có đảo gốc động mạch (OR: 31,0; 95%CI: 1,3–711,6), hở van nhĩ thất (OR: 70,7; 95%CI: 3,2–1523,2), tồn tại shunt tâm thất- ĐMP (OR: 8,2; 95%CI: 1,6–42,7), chỉ số kích thước ĐMP thấp (OR: 0,98; 95%CI: 0,97–0,99) và ALĐMP trong phẫu thuật gia tăng (OR: 1,2; 95%CI: 1,01–1,5). - Yếu tố liên quan đến tình trạng nhịp nhĩ: 2 yếu tố nguy cơ độc lập có liên quan đến tình trạng nhịp nhĩ sau phẫu thuật Fontan bao gồm chỉ số kích thước ĐMP thấp (OR: 0,99; 95%CI: 0,98 – 0,99) và ALĐMP ngay sau phẫu thuật cao (OR: 1,3; 95%CI: 1,05–1,6). Nghiên cứu bước đầu tìm thấy mối liên quan giữa tràn dịch màng phổi kéo dài đến nguy cơ tử vong giai đoạn trung hạn sau phẫu thuật Fontan.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNhi khoa - 62720135vi_VN
dc.titleNghiên cứu kết quả phẫu thuật Fontan trong điều trị bệnh nhân tim bẩm sinh có sinh lý tuần hoàn một thấtvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
00_TVLA35ĐaiNhi.pdf
  Restricted Access
21.8 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2 Tóm tắt luận án 24 trang (tiếng Anh).pdf
  Restricted Access
1.34 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2 Tóm tắt luận án 24 trang (tiếng Việt).pdf
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.