Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/498
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS. TS. Phạm Thị Bích Đào-
dc.contributor.authorĐINH TUẤN ANH-
dc.date.accessioned2019-02-21T09:11:04Z-
dc.date.available2019-02-21T09:11:04Z-
dc.date.issued2018-10-10-
dc.identifier.citationViêm tai giữa ứ dịch là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kèm theo sự tồn tại dịch trong hòm tai mà không có bất cứ triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng cấp tính, thể mạn tính khi bệnh kéo dài trên 3 tháng[1]. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ 1- 3 tuổi, tiến triển âm thầm, ít triệu chứng nên thường không được phát hiện và điều trị kịp thời, về lâu dài để lại hậu quả xấu về sức nghe, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng học tập và phát triển trí tuệ của trẻ[2]. Theo thống kê của tổ chức Nhi khoa Hoa Kỳ, có khoảng 2,2 triệu lượt chẩn đoán viêm tai giữa ứ dịch hàng năm, khoảng 90% trẻ em mắc trước tuổi học đường, 50% trẻ em mắcngay trong năm đầu đời, tăng lên 60% trong năm thứ 2, thường gặp nhất ở độ tuổi từ 6 tháng tới 4 năm tuổi. Nhiều trẻ được điều trị khỏi trong vòng 3 tháng, nhưng có đến 30% đến 40% trong số đó bị tái phát, 5% đến 10% trẻ bị kéo dài tới 1 năm hoặc lâu hơn[1]. Trong khi đó, quá trình hình thành ngôn ngữ lời ở trẻ đặc biệt từ 18- 36 tháng sau khi sinh[3] và sự phát triển hoàn thiện kéo dài trong suốt thời kì học đường sau này. Sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ em liên quan tới nhiều yếu tố và cơ chế phức tạp như tiếp nhận thông qua hình ảnh - âm thanh - cử chỉ, phân tích ngôn ngữ lời ở vỏ não. Việc tiếp nhận âm thanh đóng vai trò quan trọng, qua cơ quan thính giác, trẻ ghi nhận âm thanh, mẫu âm thanh, các quy tắc và cách thức phát âm[4].Viêm tai giữa ứ dịchgây nghe kém, giảm độ tập trung của trẻ. Mặc dù trẻ mắc viêm tai giữa ứ dịch vẫn phát triển được ngôn ngữ nhưng sự phát triển đó có thể không hoàn thiện, biểu hiện ở khả năng nói của trẻ[3]. Có tới 62 % trẻ mắc viêm tai giữa ứ dịch được cha mẹ chúng ghi nhận có những vấn đề về nghe và phát âm[5].Do đó việc đánh giá sự ảnh hưởng của viêm tai giữa ứ dịch đối với khả năng nói của trẻ sẽ giúp những người chăm sóc trẻ có thể chú ý nhận biết sớm và các bác sĩ tư vấn, hỗ trợ điều trị. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu :  Nhận xét mức độ tăng trở kháng tai giữa qua nhĩ lượng đồ ở trẻ viêm tai giữa ứ dịch.  Đánh giá mức độ suy giảm phổ âm ở trẻ có viêm tai giữa ứ dịch.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/498-
dc.description.abstractViêm tai giữa ứ dịch là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kèm theo sự tồn tại dịch trong hòm tai mà không có bất cứ triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng cấp tính, thể mạn tính khi bệnh kéo dài trên 3 tháng[1]. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ 1- 3 tuổi, tiến triển âm thầm, ít triệu chứng nên thường không được phát hiện và điều trị kịp thời, về lâu dài để lại hậu quả xấu về sức nghe, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng học tập và phát triển trí tuệ của trẻ[2]. Theo thống kê của tổ chức Nhi khoa Hoa Kỳ, có khoảng 2,2 triệu lượt chẩn đoán viêm tai giữa ứ dịch hàng năm, khoảng 90% trẻ em mắc trước tuổi học đường, 50% trẻ em mắcngay trong năm đầu đời, tăng lên 60% trong năm thứ 2, thường gặp nhất ở độ tuổi từ 6 tháng tới 4 năm tuổi. Nhiều trẻ được điều trị khỏi trong vòng 3 tháng, nhưng có đến 30% đến 40% trong số đó bị tái phát, 5% đến 10% trẻ bị kéo dài tới 1 năm hoặc lâu hơn[1]. Trong khi đó, quá trình hình thành ngôn ngữ lời ở trẻ đặc biệt từ 18- 36 tháng sau khi sinh[3] và sự phát triển hoàn thiện kéo dài trong suốt thời kì học đường sau này. Sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ em liên quan tới nhiều yếu tố và cơ chế phức tạp như tiếp nhận thông qua hình ảnh - âm thanh - cử chỉ, phân tích ngôn ngữ lời ở vỏ não. Việc tiếp nhận âm thanh đóng vai trò quan trọng, qua cơ quan thính giác, trẻ ghi nhận âm thanh, mẫu âm thanh, các quy tắc và cách thức phát âm[4].Viêm tai giữa ứ dịchgây nghe kém, giảm độ tập trung của trẻ. Mặc dù trẻ mắc viêm tai giữa ứ dịch vẫn phát triển được ngôn ngữ nhưng sự phát triển đó có thể không hoàn thiện, biểu hiện ở khả năng nói của trẻ[3]. Có tới 62 % trẻ mắc viêm tai giữa ứ dịch được cha mẹ chúng ghi nhận có những vấn đề về nghe và phát âm[5].Do đó việc đánh giá sự ảnh hưởng của viêm tai giữa ứ dịch đối với khả năng nói của trẻ sẽ giúp những người chăm sóc trẻ có thể chú ý nhận biết sớm và các bác sĩ tư vấn, hỗ trợ điều trị. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu :  Nhận xét mức độ tăng trở kháng tai giữa qua nhĩ lượng đồ ở trẻ viêm tai giữa ứ dịch.  Đánh giá mức độ suy giảm phổ âm ở trẻ có viêm tai giữa ứ dịch.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu. 3 1.1.1. Thế giới. 3 1.1.2. Trong nước. 3 1.2. Sơ lược giải phẫu, sinh lý và chức năng tai giữa 4 1.2.1. Hòm nhĩ 4 1.2.2. Xương chũm. 6 1.2.3. Vòi nhĩ . 6 1.2.4. Sinh lý dẫn truyền âm của tai giữa. 9 1.3. Viêm tai giữa ứ dịch. 10 1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. 10 1.3.2. Cơ chế suy giảm sức nghe trong viêm tai giữa ứ dịch. 11 1.3.3. Chẩn đoán. 11 1.3.4. Biến chứng và di chứng. 18 1.3.5. Điều trị. 18 1.4. Chất lượng phát âm của trẻ viêm tai giữa ứ dịch. 20 1.4.1. Ngữ âm- phổ âm. 20 1.4.2. Cơ chế ảnh hưởng tới chất lượng phát âm ở trẻ viêm tai giữa ứ dịch. 22 1.4.3. Đánh giá khả năng phát âm Tiếng Việt. 22 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 24 2.3. Cỡ mẫu. 24 2.4. Các thông số nghiên cứu và công cụ nghiên cứu 25 2.4.1. Các thông số nghiên cứu. 25 2.4.2. Công cụ nghiên cứu. 27 2.5. Các bước tiến hành. 28 2.6. Xử lý số liệu. 29 2.7. Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ MẪU NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.1.1. Phân bố tuổi. 30 3.1.2. Giới 30 3.1.3. Dấu hiệu chủ quan mà gia đình trẻ nhận thấy 31 3.1.4. Thời gian mắc bệnh 31 3.1.5. Tần suất mắc bệnh 32 3.2. Đo nhĩ lượng. 33 3.2.1. Các dạng nhĩ đồ 33 3.2.2. Các thông số cụ thể của đồ thị. 33 3.3. Phân tích phổ âm. 37 3.3.1. Đánh giá chủ quan. 37 3.3.2. Đánh giá khách quan. 38 3.3.3. Mối liên quan giữa tần suất mắc bệnh với khả năng phát âm. 41 3.3.4. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với khả năng phát âm. 42 3.3.5. Mối liên quan giữa nhĩ lượng đồ với khả năng phát âm. 43 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 45 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu. 45 4.1.1. Tuổi và giới 45 4.1.2. Triệu chứng gia đình trẻ nhận thấy. 46 4.1.3. Thời gian và tần suất mắc bệnh. 47 4.2. Nhĩ lượng đồ. 48 4.2.1. Các dạng nhĩ đồ. 48 4.2.2. Đánh giá qua các thông số cụ thể của nhĩ đồ. 49 4.3. Phân tích phổ âm. 52 4.3.1. Đánh giá chủ quan. 52 4.3.2. Đánh giá khách quan. 53 4.3.3. Mối liên quan giữa tần suất mắc bệnh và khả năng phát âm. 56 4.3.4. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với khả năng phát âm. 57 4.3.5. Mối liên quan giữa dạng nhĩ lượng đồ với khả năng phát âm. 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ SUY GIẢM THÍNH LỰC VÀ PHỔ ÂM Ở TRẺ CÓ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCHvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Dinh Tuan Anh_TMH.pdf
  Restricted Access
2.22 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.