Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/493
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Văn Hùng-
dc.contributor.authorTRƯƠNG XUÂN THANH-
dc.date.accessioned2019-02-21T08:53:20Z-
dc.date.available2019-02-21T08:53:20Z-
dc.date.issued2018-10-15-
dc.identifier.citationĐau cột sống thắt lưng (Low Back Pain - LBP) được định nghĩa là tình trạng đau ở vị trí thắt lưng từ dưới xương sườn 12 đến nếp lằn mông, cơn đau kéo dài ít nhất 1 ngày và ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày. Đau cột sống thắt lưng là lý do thường gặp đứng thứ 2 sau bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên khiến người bệnh phải đi khám bệnh. Theo nghiên cứu của tác giả Cassidy có đến 84% người lớn bị đau thắt lưng ít nhất một vài lần trong cuộc sống, hầu hết các đợt đau cấp sẽ tự khỏi, 10% sẽ trở thành đau bán cấp và đau mạn tính, trong số đó có những bệnh nhân đau nghiêm trọng [1], [2], [3], [4]. Đau cột sống thắt lưng được phân ra 3 giai đoạn theo thời gian là đau thắt lưng cấp tính (≤ 1 tháng), bán cấp (2-3 tháng) và đau thắt lưng mạn tính (≥3 tháng). Ảnh hưởng của đau thắt lưng liên quan tới mức độ tàn tật (Disability), chất lượng cuộc sống và chi phí kinh tế y tế rất lớn [5]. Mặc dù đã có khuyến cáo trên lâm sàng để hướng dẫn vận động thể lực theo từng nhóm lứa tuổi, tuy nhiên vai trò của tập thể dục và vận động trong quản lý đau thắt lưng, mối liên quan giữa mức độ hoạt động thể lực với tiên lượng của đau thắt lưng còn chưa rõ ràng. Tác giả Paul Hendrick cùng cộng sự đã tổng kết từ 12 nghiên cứu cho thấy có 1 nghiên cứu hồi cứu chỉ ra có mối liên quan có nghĩa nghĩa thống kê giữa việc tăng cường vận động dưỡng sinh và cải thiện tiên lượng đau thắt lưng, một nghiên cứu cắt ngang chỉ ra ở nhóm hoạt động thể thao mức độ thấp có mối liên quan với mức độ đau lưng và biến dạng [6]. Theo nghiên cứu của Tarmar Jacob cùng cộng sự năm 2003 trên 2000 đối tượng tuổi từ 22-77, sử dụng thang điểm Beacke Physical Activity Questionair (BPAQ) để đánh giá hoạt động thể lực theo 3 lĩnh vực: chỉ số vận động trong công việc (Occupation Activity Index – OAI), chỉ số vận động trong thể thao (Sport Activity Index – SAI) và chỉ số vận động trong thời gian nghỉ (Leisure Activity Index – LAI), kết quả mức điểm tương ứng là: SAI 8,7 ± 6,8; OAI 2,7 ± 0,6; LAI 2,8 ± 0,6. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ hoạt động thể lực theo từng lĩnh vực với một số đặc điểm của bệnh nhân đau thắt lưng như: Tuổi, giới, thời gian đau, tần suất đau và cường độ đau [7]. Trên thực tế lâm sàng tại Việt Nam, bệnh lý đau cột sống thắt lưng gặp phổ biến và là một trong số các lý do chính khiến người bệnh đi khám tại các phòng khám chuyên khoa cũng như phòng khám nội chung, phòng khám gia đình. Hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có khuyến cáo về hoạt động thể lực phù hợp trong quản lý điều trị và dự phòng đau thắt lưng, do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá mức độ hoạt động thể lực ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính” với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm hoạt động thể lực ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng cơ học mạn tính 2. Đánh giá mối liên quan giữa hoạt động thể lực và tình trạng đau cột sống thắt lưng ở các đối tượng tham giavi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/493-
dc.description.abstractĐau cột sống thắt lưng (Low Back Pain - LBP) được định nghĩa là tình trạng đau ở vị trí thắt lưng từ dưới xương sườn 12 đến nếp lằn mông, cơn đau kéo dài ít nhất 1 ngày và ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày. Đau cột sống thắt lưng là lý do thường gặp đứng thứ 2 sau bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên khiến người bệnh phải đi khám bệnh. Theo nghiên cứu của tác giả Cassidy có đến 84% người lớn bị đau thắt lưng ít nhất một vài lần trong cuộc sống, hầu hết các đợt đau cấp sẽ tự khỏi, 10% sẽ trở thành đau bán cấp và đau mạn tính, trong số đó có những bệnh nhân đau nghiêm trọng [1], [2], [3], [4]. Đau cột sống thắt lưng được phân ra 3 giai đoạn theo thời gian là đau thắt lưng cấp tính (≤ 1 tháng), bán cấp (2-3 tháng) và đau thắt lưng mạn tính (≥3 tháng). Ảnh hưởng của đau thắt lưng liên quan tới mức độ tàn tật (Disability), chất lượng cuộc sống và chi phí kinh tế y tế rất lớn [5]. Mặc dù đã có khuyến cáo trên lâm sàng để hướng dẫn vận động thể lực theo từng nhóm lứa tuổi, tuy nhiên vai trò của tập thể dục và vận động trong quản lý đau thắt lưng, mối liên quan giữa mức độ hoạt động thể lực với tiên lượng của đau thắt lưng còn chưa rõ ràng. Tác giả Paul Hendrick cùng cộng sự đã tổng kết từ 12 nghiên cứu cho thấy có 1 nghiên cứu hồi cứu chỉ ra có mối liên quan có nghĩa nghĩa thống kê giữa việc tăng cường vận động dưỡng sinh và cải thiện tiên lượng đau thắt lưng, một nghiên cứu cắt ngang chỉ ra ở nhóm hoạt động thể thao mức độ thấp có mối liên quan với mức độ đau lưng và biến dạng [6]. Theo nghiên cứu của Tarmar Jacob cùng cộng sự năm 2003 trên 2000 đối tượng tuổi từ 22-77, sử dụng thang điểm Beacke Physical Activity Questionair (BPAQ) để đánh giá hoạt động thể lực theo 3 lĩnh vực: chỉ số vận động trong công việc (Occupation Activity Index – OAI), chỉ số vận động trong thể thao (Sport Activity Index – SAI) và chỉ số vận động trong thời gian nghỉ (Leisure Activity Index – LAI), kết quả mức điểm tương ứng là: SAI 8,7 ± 6,8; OAI 2,7 ± 0,6; LAI 2,8 ± 0,6. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ hoạt động thể lực theo từng lĩnh vực với một số đặc điểm của bệnh nhân đau thắt lưng như: Tuổi, giới, thời gian đau, tần suất đau và cường độ đau [7]. Trên thực tế lâm sàng tại Việt Nam, bệnh lý đau cột sống thắt lưng gặp phổ biến và là một trong số các lý do chính khiến người bệnh đi khám tại các phòng khám chuyên khoa cũng như phòng khám nội chung, phòng khám gia đình. Hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có khuyến cáo về hoạt động thể lực phù hợp trong quản lý điều trị và dự phòng đau thắt lưng, do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá mức độ hoạt động thể lực ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính” với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm hoạt động thể lực ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng cơ học mạn tính 2. Đánh giá mối liên quan giữa hoạt động thể lực và tình trạng đau cột sống thắt lưng ở các đối tượng tham giavi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống thắt lưng 3 1.1.1. Hình thể chung của các đốt sống thắt lưng 4 1.1.2. Đĩa đệm 4 1.1.3. Các dây chằng cột sống thắt lưng 5 1.1.4. Vai trò và phương pháp của đĩa đệm 7 1.1.5. Rễ thần kinh 8 1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đau cột sống thắt lưng 9 1.2.1. Định nghĩa đau cột sống thắt lưng 9 1.2.2. Nguyên nhân đau thắt lưng 9 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng 11 1.2.4. Những thăm dò cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân: 12 1.2.5. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán nguyên nhân 14 1.2.6. Điều trị đau cột sống thắt lưng 15 1.3. Thang điểm đánh giá bệnh nhân đau cột sống thắt lưng và mối liên quan với đặc điểm ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng 17 1.3.1. Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động thể lực 17 1.3.2. Thang điểm đánh giá mức độ tàn tật 18 1.3.3.Thang điểm đánh giá mức độ đau 19 1.4. Tình hình nghiên cứu 19 1.4.1.Nghiên cứu trên thế giới 19 1.4.2.Nghiên cứu tại Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.2.Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.2. Các chỉ tiêu trong nghiên cứu 25 2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 32 2.5. Xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng đau cột sống thắt lưng của đối tượng nghiên cứu 40 3.2. Đặc điểm hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu 42 3.3. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với tình trạng đau cột sống thắt lưng của đối tượng nghiên cứu 46 3.3.1. So sánh mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với các chỉ số hoạt động thể lực 46 3.3.2. Mối tương quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với các chỉ số hoạt động thể lực 50 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng đau cột sống thắt lưng của đối tượng nghiên cứu 59 4.2. Khảo sát đặc điểm hoạt động thể lực ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng cơ học mạn tính 61 4.3. Đánh giá mối liên quan giữa hoạt động thể lực và tình trạng đau cột sống thắt lưng ở các đối tượng tham gia nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG MẠN TÍNHvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Truong Xuan Thanh_Noi_Co Xuong khop.pdf
  Restricted Access
1.52 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.