Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/483
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN-
dc.contributor.authorHOÀNG TIẾN HƯNG-
dc.date.accessioned2019-02-21T08:25:05Z-
dc.date.available2019-02-21T08:25:05Z-
dc.date.issued2018-09-24-
dc.identifier.citationHội chứng chuyển hóa (HCCH) là một nhóm các rối loạn chuyển hóa liên quan đến các bệnh lý mạch vành, đột quỵ. HCCH thường kèm theo nhiều biến chứng, làm tăng nguy cơ tim mạch và hội chứng ngừng thở khi ngủ ở cả hai giới và đặc biệt một trong các biến chứng hay gặp ở nam giới là Rối loạn cương dương [1]. Tỷ lệ bệnh nhân bị Hội chứng chuyển hóa không chỉ tăng trên thế giới, mà cả ở các nước Châu Á, trong đó có Việt nam. Theo Liên đoàn đái tháo đường quốc tế IDF năm 2006 thì ước tính trên thế giới có khoảng 20-25% dân số trưởng thành mắc Hội chứng chuyển hóa. Không chỉ có vậy, Hội chứng chuyển hóa đang gia tăng cùng với tình trạng béo phì. Tại Mỹ giữa nghiên cứu NHANES từ năm 1988-1994 (với 6436 bệnh nhân) và NHANES từ năm 1999-2000 (với trên 1677 bệnh nhân) thấy rằng tỷ lệ Hội chứng chuyển hóa tăng từ 24,1% lên 27% [2]. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu về Hội chứng chuyển hóa rộng rãi trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu của Lê Nguyễn Trung Đức Sơn năm 2005 trên người sống ở thành thị thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa là 18,5% [3]. Theo một nghiên cứu đa trung tâm dựa trên 43 nghiên cứu thuần tập cho thấy bệnh nhân mắc Hội chứng chuyển hóa có nguy cơ bị các bệnh tim mạch và tử vong tăng gấp hai lần, nguy cơ bị đái tháo đường tăng gấp năm lần so với nhóm chứng [3,4]. Các nghiên cứu gần đây cũng cho thâý tỷ lệ nam giới mắc Hội chứng chuyển hóa khá cao 18-40% và đang có xu hướng gia tăng, kèm theo là tình trạng Rối loạn cương dương (RLCD). Rối loạn cương dương là một tình trạng bệnh lý biểu hiện dương vật không cương được khi người nam giới có ham muốn tình dục hoặc cương không đủ cứng để giao hợp hoặc người nam giới mới đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ, dương vật đã xìu xuống, do đó người nam giới không tiến hành trọn vẹn cuộc giao hợp [5]. Bệnh khá phổ biến và mang tính xã hội, bệnh tuy không gây tử vong, cũng không cần xử trí cấp cứu nhưng về lâu dài gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của người đàn ông và hạnh phúc gia đình họ. Trong xã hội hiện đại, RLCD là bệnh hay gặp ở nam giới, theo nghiên cứu của O'Donnell A.B và cộng sự tiến hành ở Hoa Kỳ cho thấy 52% đàn ông Mỹ bị RLCD ở các mức độ khác nhau và ước tính đến năm 2025 có khoảng 322 triệu người bị RLCD trên toàn thế giới [6]. Tại Việt Nam, theo công trình nghiên cứu của Trần Quán Anh thì tỷ lệ RLCD là 15,7% [7]. Gần đây, RLCD được xem như là biểu hiện của sự rối loạn về chức năng và/hoặc bất thường về cấu trúc ảnh hưởng tới sự lưu thông tưới máu cho dương vật, đó cũng là biểu hiện của rối loạn mạch hệ thống [8]. Do đó RLCD thường đi cùng với các bệnh rối loạn chuyển hóa. Ngày nay khi chất lượng cuộc sống là vấn đề mấu chốt, điều trị bệnh là đưa người bệnh trở về cuộc sống bình thường, chính vì điều đó vấn đề RLCD ngày càng được quan tâm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, do đặc điểm của nền văn hóa phương Đông nên vấn đề RLCD ít được đề cập đến, ngay cả người bệnh cũng ngại nói ra và bác sĩ cũng chưa quan tâm nhiều tới vấn đề này. Những năm gần đây, do điều kiện kinh tế phát triển, có sự giao lưu của các nền văn hóa nhiều hơn nên ở Việt Nam đã cởi mở hơn về vấn đề này, người bệnh cũng quan tâm đến RLCD. Trong khi đó ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về RLCD ở người có HCCH.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định tỷ lệ Rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở người có Hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ Rối loạn cương dương ở người có Hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Bạch Mai. 2. Nhận xét mối liên quan giữa tình trạng Rối loạn cương dương và một số thành tố của Hội chứng chuyển hóa.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/483-
dc.description.abstractHội chứng chuyển hóa (HCCH) là một nhóm các rối loạn chuyển hóa liên quan đến các bệnh lý mạch vành, đột quỵ. HCCH thường kèm theo nhiều biến chứng, làm tăng nguy cơ tim mạch và hội chứng ngừng thở khi ngủ ở cả hai giới và đặc biệt một trong các biến chứng hay gặp ở nam giới là Rối loạn cương dương [1]. Tỷ lệ bệnh nhân bị Hội chứng chuyển hóa không chỉ tăng trên thế giới, mà cả ở các nước Châu Á, trong đó có Việt nam. Theo Liên đoàn đái tháo đường quốc tế IDF năm 2006 thì ước tính trên thế giới có khoảng 20-25% dân số trưởng thành mắc Hội chứng chuyển hóa. Không chỉ có vậy, Hội chứng chuyển hóa đang gia tăng cùng với tình trạng béo phì. Tại Mỹ giữa nghiên cứu NHANES từ năm 1988-1994 (với 6436 bệnh nhân) và NHANES từ năm 1999-2000 (với trên 1677 bệnh nhân) thấy rằng tỷ lệ Hội chứng chuyển hóa tăng từ 24,1% lên 27% [2]. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu về Hội chứng chuyển hóa rộng rãi trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu của Lê Nguyễn Trung Đức Sơn năm 2005 trên người sống ở thành thị thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa là 18,5% [3]. Theo một nghiên cứu đa trung tâm dựa trên 43 nghiên cứu thuần tập cho thấy bệnh nhân mắc Hội chứng chuyển hóa có nguy cơ bị các bệnh tim mạch và tử vong tăng gấp hai lần, nguy cơ bị đái tháo đường tăng gấp năm lần so với nhóm chứng [3,4]. Các nghiên cứu gần đây cũng cho thâý tỷ lệ nam giới mắc Hội chứng chuyển hóa khá cao 18-40% và đang có xu hướng gia tăng, kèm theo là tình trạng Rối loạn cương dương (RLCD). Rối loạn cương dương là một tình trạng bệnh lý biểu hiện dương vật không cương được khi người nam giới có ham muốn tình dục hoặc cương không đủ cứng để giao hợp hoặc người nam giới mới đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ, dương vật đã xìu xuống, do đó người nam giới không tiến hành trọn vẹn cuộc giao hợp [5]. Bệnh khá phổ biến và mang tính xã hội, bệnh tuy không gây tử vong, cũng không cần xử trí cấp cứu nhưng về lâu dài gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của người đàn ông và hạnh phúc gia đình họ. Trong xã hội hiện đại, RLCD là bệnh hay gặp ở nam giới, theo nghiên cứu của O'Donnell A.B và cộng sự tiến hành ở Hoa Kỳ cho thấy 52% đàn ông Mỹ bị RLCD ở các mức độ khác nhau và ước tính đến năm 2025 có khoảng 322 triệu người bị RLCD trên toàn thế giới [6]. Tại Việt Nam, theo công trình nghiên cứu của Trần Quán Anh thì tỷ lệ RLCD là 15,7% [7]. Gần đây, RLCD được xem như là biểu hiện của sự rối loạn về chức năng và/hoặc bất thường về cấu trúc ảnh hưởng tới sự lưu thông tưới máu cho dương vật, đó cũng là biểu hiện của rối loạn mạch hệ thống [8]. Do đó RLCD thường đi cùng với các bệnh rối loạn chuyển hóa. Ngày nay khi chất lượng cuộc sống là vấn đề mấu chốt, điều trị bệnh là đưa người bệnh trở về cuộc sống bình thường, chính vì điều đó vấn đề RLCD ngày càng được quan tâm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, do đặc điểm của nền văn hóa phương Đông nên vấn đề RLCD ít được đề cập đến, ngay cả người bệnh cũng ngại nói ra và bác sĩ cũng chưa quan tâm nhiều tới vấn đề này. Những năm gần đây, do điều kiện kinh tế phát triển, có sự giao lưu của các nền văn hóa nhiều hơn nên ở Việt Nam đã cởi mở hơn về vấn đề này, người bệnh cũng quan tâm đến RLCD. Trong khi đó ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về RLCD ở người có HCCH.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định tỷ lệ Rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở người có Hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ Rối loạn cương dương ở người có Hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Bạch Mai. 2. Nhận xét mối liên quan giữa tình trạng Rối loạn cương dương và một số thành tố của Hội chứng chuyển hóa.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Lịch sử 3 1.1.3. Dịch tễ học 4 1.1.4 Sinh bệnh học của Hội chứng chuyển hóa 4 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa 8 1.1.5 Kết cục lâm sàng của Hội chứng chuyển hóa. 10 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG 11 1.2.1. Khái niệm 11 1.2.2. Giải phẫu dương vật và sinh lý cương dương 11 1.2.3. Sinh lý bệnh của Rối loạn cương dương 21 1.2.4. Rối loạn cương dương và các yếu tố nguy cơ 22 1.2.5. Chẩn đoán Rối loạn cương dương bằng thang điểm IIEF-5 25 1.3. RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 25 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới 26 1.3.2. Tại Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 30 2.3. Xử lý số liệu 34 2.4. Biện pháp khắc phục các sai số 35 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1. Đặc điểm chung 38 3.1.2. Các yếu tố nguy cơ của Rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.3. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 3.2. TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG 45 3.2.1. Tỷ lệ Rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.2.2. Mức độ Rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.2.3. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo nhóm tuổi 47 3.2.4. Mức độ Rối loạn cương dương theo nhóm tuổi 48 3.2.5. Tỷ lệ bệnh nhân đã khám và điều trị Rối loạn cương dương ở các cơ sở chuyên khoa 49 3.2.6. So sánh một số yếu tố giữa nhóm bệnh nhân có Rối loạn cương dương và nhóm bệnh nhân không Rối loạn cương dương 50 3.3. PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG VỚI CÁC THÀNH TỐ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 51 3.3.1. Phân bố Rối loạn cương dương theo địa dư 51 3.3.2. Phân bố Rối loạn cương dương theo trình độ học vấn 52 3.3.3. Phân bố Rối loạn cương dương theo nghề nghiệp 53 3.3.4. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo tình trạng hút thuốc 53 3.3.5. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo tình trạng uống rượu 54 3.3.6. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo tình trạng vận động thể lực 54 3.3.7. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo rối loạn Lipid máu máu 55 3.3.8. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo tình trạng tăng đường huyết lúc đói, béo phì 55 3.3.9. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo tình trạng tăng huyết áp 56 3.3.10. Tỷ lệ Rối loạn cương dương theo thuốc điều trị tăng huyết áp 57 3.3.11. Phân tích mối liên quan giữa Rối loạn cương dương với nồng độ Testosterone 58 3.3.12. Phân tích mối tương quan giữa điểm IIEF với các yếu tố lâm sàng 59 3.3.13. Phân tích mối tương quan giữa điểm IIEF với các yếu tố cận lâm sàng 60 3.3.14. Sự tương quan giữa các mức độ Rối loạn cương dương và thành tố của Hội chứng chuyển hóa 61 3.3.15. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa các mức độ Rối loạn cương dương và các thành tố của Hội chứng chuyển hóa 62 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 63 4.1.1. Tuổi 63 4.1.2. Địa dư 64 4.1.3. Trình độ học vấn 64 4.1.4. Nghề nghiệp 64 4.1.5. Tình trạng hôn nhân 64 4.1.6. Tình trạng hút thuốc lá 65 4.1.7. Tình trạng uống rượu 66 4.1.8. Vận động thể lực 66 4.1.9. Số thành tố cuả Hội chứng chuyển hóa và tần suất xuất hiện 66 4.1.10. Tình trạng bệnh lý ảnh hưởng tới Rối loạn cương dương 67 4.1.11. Các thuốc điều trị ảnh hưởng tới Rối loạn cương dương 68 4.2. TỶ LỆ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 69 4.3. RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG VÀ CÁC THÀNH TỐ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 71 4.3.1. Rối loạn cương dương và tuổi 71 4.3.2. Rối loạn cương dương và địa dư 72 4.3.3. Rối loạn cương dương và trình độ học vấn 72 4.3.4. Rối loạn cương dương và nghề nghiệp 73 4.3.5. Rối loạn cương dương và tình trạng hút thuốc lá 73 4.3.6. Rối loạn cương dương và tình trạng uống rượu 75 4.3.7. Rối loạn cương dương và vận động thể lực 76 4.3.8. Rối loạn cương dương và tăng vòng eo 76 4.3.9 Rối loạn cương dương và Rối loạn Lipid máu 76 4.3.10. Rối loạn cương dương và béo phì, tăng đường huyết lúc đói, đái tháo đường 77 4.3.11. Rối loạn cương dương và tình trạng tăng huyết áp 78 4.3.12. Rối loạn cương dương và các thuốc điều trị tăng huyết áp 79 4.3.13. Rối loạn cương dương và nồng độ testosterone 80 4.3.14. Rối loạn cương dương với một số chỉ số sinh học khác 81 4.3.15. Mức độ Rối loạn cương dương và các thành tố của Hội chứng chuyển hóa 81 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleXÁC ĐỊNH TỶ LỆ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Hoang Tien Hung_Noi_Noi tiet.pdf
  Restricted Access
3.62 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.