Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4763
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorPGS. VŨ LONG-
dc.contributor.advisorGS, TS NGUYỄN VĂN ĐỀ-
dc.contributor.authorLÊ LỆNH LƯƠNG-
dc.date.accessioned2024-04-10T15:27:49Z-
dc.date.available2024-04-10T15:27:49Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4763-
dc.description.abstractBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn” Mã số: 62720166; Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Nghiên cứu sinh: LÊ LỆNH LƯƠNG Người hướng dẫn: 1. PGS. VŨ LONG 2. GS,TS NGUYỄN VĂN ĐỀ Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: Kết hợp các dấu hiệu hình ảnh siêu âm hoặc cắt lớp vi tính các tổn thương gan mật do sán lá gan lớn với xét nghiệm tỷ lệ bạch cầu ái toan để xây dựng điểm chẩn đoán sán lá gan lớn FDS1 (Fasciola diagnostic score 1) và FDS2 (Fasciola diagnostic score 2) dựa trên phương pháp phân tích hồi quy logistic đa biến. Các biến độc lập có giá trị trong chẩn đoán bệnh SLGL bao gồm: “BCAT > 8%”; “Đám/đám+rải rác”; “Chùm nho”; “Đường hầm”; “Không đẩy TMC”; Dịch quanh gan”; và “Bờ đám không rõ” trên SA. FDS1 có tổng là 9 điểm, ngưỡng chẩn đoán sán lá gan lớn là 5 điểm có độ nhạy 89,7%, độ đặc hiệu 93,3%, giá trị dự báo dương tính 95,0%, giá trị dự báo âm tính 86,5% và diện tích dưới đường cong AUC = 0,971. FDS2 có tổng điểm là 8, ngưỡng chẩn đoán sán lá gan lớn là 4 điểm có độ nhạy 92,9%, độ đặc hiệu 94,4%, giá trị dự báo dương tính 95,9%, giá trị dự báo âm tính 90,3% và diện tích dưới đường cong AUC = 0,974. Điểm chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn FDS1 và FDS2 có giá trị, đơn giản và dễ áp dụng cho tuyến y tế cơ sở chưa được triển khai xét nghiệm huyết thanh miễn dịch chẩn đoán ELISA. NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH 1.PGS VŨ LONG 2.GS.TS NGUYỄN VĂN ĐỀ LÊ LỆNH LƯƠNG Tóm tắt tiếng anh: MINISTRY OF HEALTH HANOI MEDICAL UNIVERSITY SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS OF DOCTORAL THESIS Project title:"The study on characteristics of the image and value of ultrasound, computed tomography in the diagnosis and follow-up of hepatobiliary fascioliasis" Code: 62720166; Specialism: Imaging Diagnosis Fellows: LE LENH LUONG Supervisor: 1. Associate prof. Vu Long MD 2. Prof. Nguyen Van De MD, PhD Training facility: Hanoi Medical University NEW CONCLUSIONS OF THE THESIS: Combination of sonographic or Computerized tomographic findings of hepatic fascioliasis and eosinophil tests to construct FDS1 (Fasciola diagnostic score 1) and FDS2 ( Fasciola diagnostic score 2) was based on the method of analysis of multivariate logistic regression. Independent variables that are valuable in the diagnosis of fascioliasis include “eosinophilia > 8%”; “Cluster/Cluster + Scatter”; “Grapes in shape”; “Tunnel in shape”; “No displaced PV”; “Fruid around liver”; “Ill-defined boder of cluster” on US. The total of FDS1 is 9, the fascioliasis diagnostic threshold of FDS1 is 5 with sensitivity (Se = 89.7%), specificity (Sp = 93.3%), positive predictive value (PPV = 95.0%), negative predicve value (NPV = 86.5%) and area under the curve (AUC = 0.971). The total of FDS2 is 8, the fascioliasis diagnostic threshold of FDS2 is 4 with sensitivity (Se = 92.9%), specificity (Sp = 94.4%), positive predictive value (PPV = 95.9%), negative predicve value (NPV = 90.3%) and area under the curve (AUC = 0.974). FDS1 and FDS2 are valuable, simple and easy to apply for local medical system where ELISA test hasn’t been implemented. Supervisors: Fellow: 1. As prof. Vu Long MD 2. Prof. Nguyen Van De MD,PhD LE LENH LUONGvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 3 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN ............................................................................... 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................... 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................. 6 1.1.3. Ƣu điểm của các nghiên cứu............................................................. 8 1.1.4. Tồn tại của các nghiên cứu ............................................................... 8 1.2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC SÁN LÁ GAN LỚN ................................. 8 1.2.1. Sự phân bố sán lá gan lớn trên thế giới............................................. 8 1.2.2. Sự phân bố sán lá gan lớn ở Việt Nam ............................................. 9 1.2.3. Phân vùng dịch tễ học sán lá gan lớn.............................................. 10 1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH, GIẢI PHẪU BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN ..... 11 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh............................................................................. 11 1.3.2. Giải phẫu bệnh ................................................................................ 12 1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN ............................................. 13 1.4.1. Đặc điểm lâm sàng.......................................................................... 13 1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 15 1.4.3. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn ....................................................... 17 1.4.4. Điều trị bệnh sán lá gan lớn ............................................................ 27 1.5. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN.................... 28 1.5.1. Siêu âm............................................................................................ 28 1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính......................................................................... 31 1.5.3. Ƣu và nhƣợc điểm của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán và theo dõi bệnh sán lá gan lớn.............................................. 34 1.5.4. Chụp cộng hƣởng từ........................................................................ 35 1.5.5. Nội soi mật tụy ngƣợc dòng............................................................ 37 1.6. THEO DÕI BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN............................................... 37 1.6.1. Theo dõi về lâm sàng, xét nghiệm .................................................. 38 1.6.2. Theo dõi hình ảnh tổn thƣơng gan mật trên siêu âm ...................... 38 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 39 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 39 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................ 39 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 39 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................... 40 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 40 2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 42 2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................ 44 2.2.5. Kỹ thuật siêu âm và chụp cắt lớp vi tính gan mật........................... 45 2.2.6. Kỹ thuật xét nghiệm BCAT, xét nghiệm phân và qui trình lấy mẫu bảo quản, vận chuyển máu xét nghiệm ELISA .............................. 48 2.2.7. Hình ảnh tổn thƣơng gan mật điển hình và không điển hình của BN SLGL trên SA và CLVT................................................................. 49 2.2.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phác đồ điều trị bệnh sán lá gan lớn ...... 50 2.2.9. Các chỉ số nghiên cứu ..................................................................... 51 2.2.10. Thu thập, xử lý và phân tích số liệu.............................................. 56 2.2.11. Sai số và cách khắc phục .............................................................. 59 2.2.12. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................. 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 60 3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TỔN THƢƠNG GAN MẬT DO SÁN LÁ GAN LỚN ....................... 60 3.1.1. Đặc điểm chung hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính...................... 60 3.1.2. Đặc điểm riêng hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính ....................... 63 3.2. GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH KẾT HỢP VỚI XÉT NGHIỆM BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN ............................................................................. 76 3.2.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu.......................................... 76 3.2.2. Giá trị của siêu âm kết hợp với xét nghiệm bạch cầu ái toan trong chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn. ....................................................... 80 3.2.3. Giá trị của cắt lớp vi tính kết hợp với xét nghiệm bạch cầu ái toan trong chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn............................................... 85 3.3. TIẾN TRIỂN HÌNH ẢNH SIÊU ÂM SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN............................................................................................. 90 3.3.1. Kích thƣớc tổn thƣơng trên SA trƣớc và sau điều trị 3 – 6 tháng. . 90 3.3.2. Cấu trúc âm của tổn thƣơng trên SA trƣớc và sau điều trị ............. 91 3.3.3. Đƣờng mật, túi mật trên SA trƣớc và sau điều trị........................... 92 3.3.4. Một số dấu hiệu khác trên SA trƣớc và sau điều trị........................ 94 Chƣơng 4: BÀN LUẬN................................................................................. 95 4.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TỔN THƢƠNG GAN MẬT DO SÁN LÁ GAN LỚN ....................... 95 4.1.1. Đặc điểm chung hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính...................... 95 4.1.2. Đặc điểm riêng hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính ....................... 99 4.2. GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH KẾT HỢP VỚI XÉT NGHIỆM BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN ........................................................................... 113 4.2.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu........................................ 113 4.2.2. Giá trị của siêu âm kết hợp với xét nghiệm bạch cầu ái toan trong chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn ...................................................... 119 4.2.3. Giá trị của cắt lớp vi tính kết hợp với xét nghiệm bạch cầu ái toan trong chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn............................................. 123 4.3. TIẾN TRIỂN HÌNH ẢNH SIÊU ÂM SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN........................................................................................... 127 4.3.1. Kích thƣớc tổn thƣơng trên SA trƣớc và sau điều trị 3 – 6 tháng. 127 4.3.2. Thay đổi về cấu trúc âm của tổn thƣơng trƣớc và sau điều trị ..... 129 4.3.3. Thay đổi đƣờng mật, túi mật trên siêu âm trƣớc và sau điều trị... 130 4.3.4. Một số dấu hiệu khác trên siêu âm trƣớc và sau điều trị .............. 130vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectChẩn đoán hình ảnhvi_VN
dc.titleNghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Luận án (nghiên cứu sinh)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
LLENHLUONG-LA.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
5.06 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn
LeLenhLuong-tt.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
1.46 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.