Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4759
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGS.TS. Phạm Minh Thông-
dc.contributor.authorNguyễn Quang Anh-
dc.date.accessioned2024-04-10T15:24:04Z-
dc.date.available2024-04-10T15:24:04Z-
dc.date.issued2023-03-23-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4759-
dc.description.abstract- Về đặc điểm chẩn đoán hình ảnh trên cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ: điểm ASPECTS trung bình là 7,76 ± 1,20 (trung vị 8) và pc-ASPECTS trung bình là 7,55 ± 1,62 (trung vị 8). Tỷ lệ tắc động mạch não giữa đoạn M1 cao nhất, chiếm 41%. Điểm bàng hệ trung bình là 3,32 ± 1,44, cao hơn ở nhóm có hẹp tắc mạch ngoài sọ kết hợp huyết khối nội sọ. Thể tích lõi trung bình trên ảnh tưới máu não là 23,5 ± 9,0 cm3, thấp hơn ở nhóm có ASPECTS cao (9-10 điểm) và tuần hoàn bàng hệ tốt (4-5 điểm). - Về kết quả điều trị bằng dụng cụ cơ học: tỷ lệ tái thông tốt sau can thiệp là 84,6% trong đó tái thông tốt ngay lần đầu chiếm 47,6%. Tỷ lệ chảy máu chung sau điều trị là 25,1% trong đó 3,1% chảy máu có triệu chứng. Có 2,7% trường hợp xảy ra tai biến nặng liên quan đến thủ thuật. Sau 3 tháng, tỷ lệ phục hồi lâm sàng tốt (mRS ≥ 2) đạt 65,2% và tỷ lệ tử vong là 12,8%. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả khi so sánh giữa 3 nhóm dụng cụ can thiệp (stent, ống hút, kết hợp cả hai) hay giữa 2 phương pháp trong điều trị 4,5 giờ đầu (lấy huyết khối đơn thuần và lấy huyết khối kết hợp thuốc tiêu sợi huyết). - Thời gian can thiệp ≤ 60 phút (OR 5,952; 95% CI 2,755 – 12,821, p = 0,000) là yếu tố tiên lượng độc lập tới khả năng tái thông mạch tốt (TICI 2b-3). - Tuổi < 80 (OR 3,842; 95% CI 1,764 – 8,365; p = 0,011), NIHSS vào viện < 18 điểm (OR 4,917; 95% CI 2,524 – 9,580; p = 0,000), tuần hoàn bàng hệ tốt (OR 15,047; 95% CI 7,181 – 31,529; p = 0,000) và tái thông mạch tốt (OR 3,006; 95% CI 1,439 – 6,276; p = 0,005) là các yếu tố tiên lượng độc lập tới khả năng phục hồi lâm sàng tốt (mRS 0-2) tại thời điểm 90 ngày sau điều trị. Tóm tắt tiếng anh: - Regarding to characteristics of diagnostic imaging in AIS patients due to LVO: ASPECTS was 7.76 ± 1.20 (median 8) and pc-ASPECTS was 7.55 ± 1.62 (median 8). The highest rate seen in M1 occlusion with 41% of patients. The average of collateral score was 3.32 ± 1.44, which seen the most in tandem occlusion group. In the perfusion map, the average volume of infarction was 23.5 ± 9.0 cm3, which is smaller in groups with higher ASPECTS (9-10 point) and better collateral score (4-5 point). - Regarding to the results of thrombectomy treatment: good recanalization (TICI 2b-3) was 84.6% while the rate of successful first-pass was 47.6%. The hemorrhagic rate seen in 25.1% of patients but only 3.1% was symptomatic intracranial hemorrhage. There was 2.7% of severe complications. After 3 months, good clinical recovery (mRS ≥ 2) was 65.2% and the mortality was 12.8%. - There was no significant difference seen both in 3 groups of mechanincal devices (stent, aspiration, solumbra) and in 2 kinds of treatment in the first 4.5 hours (thrombectomy alone vs thrombectomy + intravenonus rt-PA). - Procedural time ≤ 60 mins (OR 5,952; 95% CI 2,755 – 12,821, p = 0,000) was an independent predictor to the successful recanalization (TICI 2b-3). - Age < 80 (OR 3,842; 95% CI 1,764 – 8,365; p = 0,011), NIHSS baseline < 18 (OR 4,917; 95% CI 2,524 – 9,580; p = 0,000), good collateral (OR 15,047; 95% CI 7,181 – 31,529; p = 0,000) and good recanalization (OR 3,006; 95% CI 1,439 – 6,276; p = 0,005) were both independent factors in predict the good outcome (mRS 0-2) at 90 days after treatment.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................3 1.1. KHÁI NIỆM ĐỘT QỤY VÀ PHÂN LOẠI NHỒI MÁU NÃO........... 3 1.1.1. Khái niệm đột quỵ......................................................................... 3 1.1.2. Phân loại nhồi máu não................................................................. 3 1.2. CƠ CHẾ BỆNH HỌC NHỒI MÁU NÃO CẤP.................................... 5 1.2.1. Sự cấp máu não bình thƣờng ........................................................ 5 1.2.2. Các ảnh hƣởng của thiếu máu lên khu vực não............................ 5 1.2.3. Vùng nguy cơ................................................................................ 6 1.3. GIẢI PHẪU TUẦN HOÀN NÃO VÀ CÁC VÒNG NỐI BÀNG HỆ . 7 1.3.1. Vòng tuần hoàn phía trƣớc (hệ động mạch cảnh trong)............... 7 1.3.2. Vòng tuần hoàn phía sau (hệ động mạch sống-nền)..................... 8 1.3.3. Các vòng nối bàng hệ của tuần hoàn não ..................................... 9 1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC KỸ THUẬT THĂM KHÁM HÌNH ẢNH TRONG CHẨN ĐOÁN NHỒI MÁU NÃO CẤP................................. 11 1.4.1. Chụp cắt lớp vi tính sọ não ......................................................... 11 1.4.2. Chụp cộng hƣởng từ sọ não........................................................ 17 1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU N O GIAI ĐOẠN CẤP VÀ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU........................................... 24 1.5.1. Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng t nh mạch .......................... 24 1.5.2. Can thiệp nội mạch ..................................................................... 27 1.5.3. Các nghiên cứu về can thiệp nội mạch tại Việt Nam ................. 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........46 2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU..................................... 46 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 46 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................. 46 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................... 46 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 47 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 47 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu..................................................................... 47 2.3.3. Phƣơng tiện nghiên cứu .............................................................. 47 2.3.4. Quy trình thực hiện nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá ........... 49 2.4. BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU ..................................................... 59 2.4.1. Các biến số liên quan đến thông tin và tình trạng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu.................................................................. 59 2.4.2. Các biến số liên quan đến đặc điểm hình ảnh............................. 60 2.4.3. Các biến số liên quan đến kết quả và theo dõi sau can thiệp...... 60 2.5. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.................................................... 61 2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ................................................................. 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................64 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 64 3.1.1. Tuổi và giới................................................................................. 64 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và các bệnh lý kết hợp ................................ 65 3.1.3. Đặc điểm thời gian lúc vào viện và can thiệp............................. 66 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH LỚN............................................................................ 67 3.2.1. Vị trí tắc mạch............................................................................. 67 3.2.2. Đặc điểm tổn thƣơng nhu mô não .............................................. 68 3.2.3. Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ trên cắt lớp vi tính nhiều pha ....... 70 3.2.4. Đặc điểm hình ảnh tƣới máu não................................................ 71 3.3. HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI CƠ HỌC QUA ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH .................................................. 73 3.3.1. Đặc điểm và kết quả chung......................................................... 73 3.3.2. So sánh kết quả điều trị trong các nhóm can thiệp..................... 79 3.3.3. Các yếu tố liên quan đến khả năng tái thông và mức độ phục hồi thần kinh sau 3 tháng.................................................................. 85 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................89 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 89 4.1.1. Tuổi và giới................................................................................. 89 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và các bệnh lý kết hợp ................................ 90 4.1.3. Đặc điểm thời gian...................................................................... 93 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH LỚN......................................................................................... 94 4.2.1. Vị trí tắc mạch............................................................................. 94 4.2.2. Đặc điểm tổn thƣơng nhu mô não .............................................. 95 4.2.3. Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ....................................................... 97 4.2.4. Đặc điểm hình ảnh tƣới máu não................................................ 98 4.3. HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI CƠ HỌC QUA ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH................................................... 100 4.3.1. Đặc điểm và kết quả chung....................................................... 100 4.3.2. Đánh giá kết quả điều trị trong các nhóm can thiệp cụ thể ...... 110 4.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tái thông và phục hồi thần kinh sau 3 tháng........................................................................ 118vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectChẩn đoán hình ảnhvi_VN
dc.titleNghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và đánh giá hiệu quả của kỹ thuật lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấpvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
00_TVLA35QuangAnh_CĐHA.pdf
  Restricted Access
5.1 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
3_1_ Tóm tắt LATS.rar
  Restricted Access
1.85 MBWinRAR Compressed Archive


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.