Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4741
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TSKH. Nguyễn Đình Tuấn-
dc.contributor.authorNguyễn Đình Minh-
dc.date.accessioned2024-04-10T14:37:04Z-
dc.date.available2024-04-10T14:37:04Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4741-
dc.description.abstractNhững kết luận mới của luận án: - Trên hình ảnh chụp mạch máu, số lượng động mạch (ĐM) cấp máu trung bình cho DDĐTM-ĐMC là 3,8±2,28 ĐM, nhiều nhất là 10 ĐM, hay gặp nhất là ĐM thái dương nông với 56% bên phải và 52% bên trái. Số lượng tĩnh mạch (TM) dẫn lưu trung bình là 1,9±0,97 TM, nhiều nhất là 5 TM, hay gặp nhất là TM thái dương nông, với 32% bên phải và 26% bên trái. Phân loại Cho III là hay gặp nhất, chiếm 80% trường hợp, trong đó 95,7% loại này được phát hiện từ nhỏ và 94,7% tăng trưởng mạnh trong thời kỳ như dậy thì hoặc có thai. Phân loại Cho I và II có liên quan đến chấn thương. - Kết quả nút mạch DDĐTM-ĐMC cho thấy phân loại Cho I và II có tỷ lệ tắc mạch cao hơn loại III. Kích thước <5cm có tỷ lệ tắc mạch hoàn toàn cao nhất là 71,4%, có 88% BN chảy máu <100ml trong mổ. Khả năng PT lấy bỏ hoàn toàn liên quan đến kích thước <5cm, khu trú trong 1 vùng giải phẫu và phân loại Cho I và II theo tỷ lệ tương ứng là 100%, 82,8% và 100%. Theo dõi sau điều trị 35,5±26,84 tháng thấy 81,6% BN giảm GĐLS theo Schobinger. Tỷ lệ khỏi bệnh hoàn toàn là 47,4%. Hiệu quả điều trị bao gồm bệnh khỏi và đỡ là 92,1%, trong đó nhóm nút mạch và phẫu thuật là 93,7% và nhóm nút mạch không phẫu thuật là 83,4%. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ khỏi bệnh là nam giới (63,6%), phân loại Cho I và II (88,9%), nút bằng chọc trực tiếp (83,3%) và tắc mạch hoàn toàn sau nút (66,7%). Tóm tắt tiếng anh: New contribution of the thesis: - On angiography, average number of feeding arteries of head and neck arteriovenous malformations was 3,8±2,28 ĐM, the highest was 10 feeding arteries, the superficial temporal artery was the most common with 56% on the right side and 52% on the left. Average number of draining veins was 1,9±0,97, the highest was 5 veins, the superficial temporal vein was the most common with 32% on the right side and 26% on the left. Cho’s type III was more common with 80% cases, in which 95,7% this type was found at child age and 94,7% developing in andolescent or pregnant periods. Cho’s type I&II was related to injuries. - The study results showed that Cho’s type I&II had higher occlusion rate than Cho’s type III. The lesions <5cm had the highest incidence of complete occlusion with 71,4%; 88% cases bleeding under 100ml in surgery. The abilities of total excision is closely related to factors such as lesion size < 5cm, extent in one anatomical location and Cho’s type I&II with 100%, 82,8% and 100%, respectively. Folow up 35,5±26,84 months show that Schobinger’s grade was reduced in 81,6%, 47,4% patients achieved complete improvement. The treament effect including “complete improvement” and “partial improvement” was 92,1%, in which 93,7% using embolisation combining with surgery and 83,4% by embolisation standalone. The factors directly linked to “complete improvement” were male (63,6%), Cho’s type I&II (88,9%), direct punction embolisation (83,3%) and complete occlusion after embolisation (66,7%).vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cam đoan Chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................... 3 1.1. GIẢI PHẪU CHỤP MẠCH MÁU VÙNG ĐẦU MẶT CỔ.......................3 1.1.1. Đại cương..............................................................................................3 1.1.2. Động mạch cảnh chung.........................................................................3 1.1.3. Động mạch cảnh ngoài..........................................................................3 1.1.4. Động mạch cảnh trong ..........................................................................9 1.1.5. Động mạch dưới đòn.............................................................................9 1.1.6. Hệ tĩnh mạch đầu mặt cổ ....................................................................10 1.2. BỆNH LÝ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH VÙNG ĐẦU MẶT CỔ .....11 1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................11 1.2.2. Phân loại..............................................................................................12 1.2.3. Sinh lý bệnh học..................................................................................17 1.2.4. Giải phẫu bệnh học .............................................................................18 1.2.5. Chẩn đoán lâm sàng DDĐTM-ĐMC..................................................18 1.2.6. Chẩn đoán hình ảnh DDĐTM-ĐMC ..................................................21 1.3. ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH VÙNG ĐẦU MẶT CỔ .....27 1.3.1. Điều trị bảo tồn ...................................................................................27 1.3.2. Điều trị nút mạch.................................................................................28 1.3.3. Điều trị phẫu thuật...............................................................................34 1.3.4. Điều trị chiếu xạ..................................................................................36 1.3.5. Vai trò nút mạch trong phối hợp điều trị ............................................36 1.3.6. Theo dõi sau điều trị............................................................................37 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DDĐTM-ĐMC....................................38 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................38 1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt nam .....................................................40 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 43 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................43 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ..........................................................43 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..............................................................................43 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..........................................43 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................43 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................43 2.3.2. Tiến hành nghiên cứu..........................................................................43 2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................................................44 2.4.1. Cỡ mẫu................................................................................................44 2.4.2. Phương tiện và quy trình thực hiện nghiên cứu..................................45 2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU................................................................56 2.5.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .............................56 2.5.2. Đặc điểm hình ảnh chụp mạch máu của DDĐTM-ĐMC...................57 2.5.3. Điều trị DDĐTM-ĐMC bằng nút mạch .............................................58 2.6. CÁCH THỨC THU THẬP SỐ LIỆU.......................................................61 2.7. QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU....................................................61 2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU.......................................................................61 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 64 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.......64 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân DDĐTM-ĐMC theo tuổi và giới tính.............64 3.1.2. Đặc điểm thời điểm phát hiện và thời kỳ bệnh tiến triển nhanh.........65 3.1.3. Đặc điểm vị trí DDĐTM-ĐMC ..........................................................67 3.1.4. Đặc điểm lâm sàng của DDĐTM-ĐMC.............................................68 3.1.5. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính của DDĐTM-ĐMC......................70 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH DDĐTM-ĐMC TRÊN CHỤP MẠCH MÁU..71 3.2.1. Đặc điểm kích thước DDĐTM-ĐMC trên CMM..............................71 3.2.2. Đặc điểm động mạch nuôi của DDĐTM-ĐMC trên CMM ...............73 3.2.3. Đặc điểm số lượng động mạch nuôi DDĐTM-ĐMC trên CMM.......74 3.2.4. Đặc điểm tĩnh mạch dẫn lưu DDĐTM-ĐMC trên CMM...................75 3.2.5. Đặc điểm hình ảnh DDĐTM-ĐMC theo phân loại Cho trên CMM ..77 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NÚT MẠCH DDĐTM-ĐMC ...............................79 3.3.1. Đường tiếp cận nút mạch trong điều trị DDĐTM - ĐMC..................79 3.3.2. Nút mạch theo đường ĐM trong điều trị DDĐTM - ĐMC................80 3.3.3. Nút mạch bằng chọc trực tiếp trong điều trị DDĐTM - ĐMC...........81 3.3.4. Vật liệu nút mạch sử dụng trong điều trị DDĐTM - ĐMC................82 3.3.5. Mức độ tắc mạch sau nút mạch điều trị DDĐTM-ĐMC....................84 3.3.6. Biến chứng sau nút mạch điều trị DDĐTM-ĐMC .............................86 3.3.7. Điều trị nút mạch DDĐTM-ĐMC phối hợp với phẫu thuật...............86 3.3.8. Kết quả theo dõi sau điều trị DDĐTM-ĐMC.....................................90 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN............................................................................. 96 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.......96 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính..............................................................96 4.1.2. Đặc điểm về phát triển của bệnh DDĐTM-ĐMC...............................97 4.1.3. Đặc điểm vị trí của DDĐTM-ĐMC..................................................100 4.1.4. Đặc điểm lâm sàng DDĐTM-ĐMC và phân loại Schobinger..........102 4.1.5. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính của DDĐTM-ĐMC....................104 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH DDĐTM-ĐMC TRÊN CHỤP MẠCH MÁU106 4.2.1. Đặc điểm về kích thước DDĐTM-ĐMC trên chụp mạch máu ........106 4.2.2. Đặc điểm động mạch nuôi DDĐTM-DDMC trên chụp mạch máu..107 4.2.3. Đặc điểm tĩnh mạch dẫn lưu DDĐTM-ĐMC trên chụp mạch máu .110 4.2.4. Đặc điểm phân loại DDĐTM-ĐMC trên chụp mạch máu ...............111 4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NÚT MẠCH DDĐTM-ĐMC .............................112 4.3.1. Đường tiếp cận nút mạch trong điều trị DDĐTM-ĐMC..................112 4.3.2. Nút mạch theo đường động mạch trong điều trị DDĐTM-ĐMC.....114 4.3.3. Nút mạch theo đường chọc trực tiếp trong điều trị DDĐTM-ĐMC 116 4.3.4. Vật liệu nút mạch trong điều trị DDĐTM-ĐMC..............................119 4.3.5. Mức độ tắc mạch sau nút mạch điều trị DDĐTM-ĐMC..................122 4.3.6. Biến chứng sau điều trị nút mạch DDĐTM-ĐMC ...........................123 4.3.7. Thời gian phẫu thuật sau nút mạch điều trị DDĐTM-ĐMC ............125 4.3.8. Phẫu thuật điều trị DDĐTM-ĐMC...................................................126 4.3.9. Mức độ mất máu trong phẫu thuật DDĐTM-ĐMC..........................128 4.3.10. Mức độ khỏi bệnh sau điều trị theo BN tự đánh giá.......................130 4.3.11. Mức độ cải thiện lâm sàng sau điều trị DDĐTM-ĐMC.................131 4.3.12. Thay đổi kích thước DDĐTM-ĐMC sau điều trị...........................132 4.3.13. Mức độ khỏi bệnh sau điều trị DDĐTM-ĐMC..............................133 KẾT LUẬN.................................................................................................. 138 KIẾN NGHỊ................................................................................................. 140vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectChẩn đoán hình ảnhvi_VN
dc.titleNghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp mạch máu và đánh giá kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ bằng phương pháp nút mạchvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TVLA NGUYENDINHMINH.pdf
  Restricted Access
4.48 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TTLA NguyenDinhMinh.pdf
  Restricted Access
714.47 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.