Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4585
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Thị Kim Liên | - |
dc.contributor.author | Hà, Thị Khánh Huyền | - |
dc.date.accessioned | 2023-12-14T16:40:14Z | - |
dc.date.available | 2023-12-14T16:40:14Z | - |
dc.date.issued | 2023-11-08 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4585 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân sau điều trị bảo tổn gãy trên lồi cầu xương cánh tay (TLCXCT) ở trẻ em. Đối tượng: Chúng tôi tiến hành đánh giá trên 92 trẻ gãy trên lồi cầu xương cánh tay được khám và điều trị bảo tồn tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 10/2022 đến tháng 6/2023. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp có đối chứng, so sánh trước sau can thiệp. Nhóm can thiệp gồm 42 trẻ được can thiệp chương trình phục hồi chức năng tại viện hoặc tại nhà theo hướng dẫn và giám sát của bác sĩ và kỹ thuật viên, đảm bảo được khả năng theo sát chương trình tập luyện; Nhóm chứng gồm 42 trẻ không có điều kiện và khả năng tham gia vào chương trình can thiệp. Kết quả: Mức độ giảm đau trung bình ở cả hai nhóm đều có sự cải thiện. Sau 1 tháng, trẻ nhóm can thiệp có mức độ giảm đau đáng kể so với nhóm chứng (p<0.05). Tầm vận động chủ động khớp gấp – duỗi khuỷu ở nhóm can thiệp có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê sau 2 tuần và sau 1 tháng so với nhóm chứng (p<0.05). Chức năng vai, cánh tay, bàn tay có sự cải thiện từ sau 2 tuần so với thời điểm ngày đầu can thiệp ở nhóm can thiệp. Kết luận: Can thiệp phục hồi chức năng cho bệnh nhân ngay sau gãy TLCXCT ở trẻ em giúp trẻ cải thiện mức độ đau, tầm vận động khớp khuỷu và cải thiện chức năng vai, cánh tay, bàn tay. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Đặc điểm gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ............................... 3 1.1.1. Định nghĩa....................................................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học ...................................................................................... 3 1.1.3. Cơ ch chấn thương ........................................................................ 4 1.1.4. Đặc điểm giải phẫu ......................................................................... 5 1.1.5. Sinh lý bệnh liền xương ở trẻ em.................................................... 9 1.2. Phân loại tổn thương gãy trên lồi cầu xương cánh tay ......................... 10 1.3. Chẩn đoán gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ........................... 11 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng.................................................................... 11 1.3.2. Cận lâm sàng................................................................................. 12 1.4. Điều trị gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ................................ 14 1.4.1. Điều trị bảo tồn ............................................................................. 14 1.4.2. Điều trị phẫu thuật......................................................................... 16 1.5. Bi n chứng gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em .......................... 17 1.5.1. Bi n chứng s m ............................................................................ 17 1.5.2. Bi n chứng muộn.......................................................................... 17 1.6. Phục hồi chức năng gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em............. 19 1.6.1. Mục tiêu ........................................................................................ 19 1.6.2. Nguyên t c .................................................................................... 19 1.6.3. Các can thiệp phục hồi chức năng ................................................ 19 1.6.4. Chương trình phục hồi chức năng................................................. 20 1.7. Tình hình các nghiên cứu liên quan...................................................... 21 1.7.1. Các nghiên cứu nư c ngoài........................................................... 21 1.7.2. Các nghiên cứu trong nư c........................................................... 23CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 25 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 25 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 25 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn...................................................................... 25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 25 2.3.1. Thi t k nghiên cứu....................................................................... 25 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu .................................................................... 26 2.3.3. Các bi n số và chỉ số nghiên cứu.................................................. 26 2.3.4. Nội dung can thiệp PHCN ............................................................ 28 2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu........................................................ 32 2.3.6. Phân tích và xử lý số liệu.............................................................. 32 2.3.7. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu .......................................................... 33 2.4. Sai số trong nghiên cứu......................................................................... 34 2.4.1. Những sai số có thể gặp trong nghiên cứu.................................... 34 2.4.2. Phương pháp khống ch sai số...................................................... 34 2.5. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 35 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 36 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu................................................. 36 3.1.1. Phân bố đối tượng theo gi i tính................................................... 36 3.1.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi................................................ 36 3.1.3. Phân bố đối tượng theo tay tổn thương........................................ 37 3.1.4. Phân bố đối tượng theo đặc điểm X – quang............................... 38 3.1.5. Phân bố đối tượng theo thời gian bất động.................................. 38 3.2. K t quả điều trị phục hồi chức năng ..................................................... 39 3.2.1. K t quả can thiệp theo thang điểm VAS....................................... 39 3.2.2. Đánh giá tình trạng teo cơ, phù nề................................................ 403.2.3. K t quả cơ lực sau can thiệp ......................................................... 42 3.2.4. K t quả tầm vận động gấp – duỗi kh p khuỷu sau can thiệp ....... 43 3.2.5. K t quả tầm vận động sấp – ngửa sau can thiệp........................... 46 3.2.6. K t quả vận động vai, cổ tay sau can thiệp................................... 48 3.2.7. K t quả giảm chức năng vai, cánh tay, àn tay theo DASH sau can thiệp .......................................................................................... 49 3.2.8. K t quả đánh giá tình trạng độc lập chức năng sinh hoạt hàng ngày theo Barthel sau can thiệp ...................................................... 50 3.3. Xác định một số y u tố ảnh hưởng t i k t quả PHCN ......................... 53 3.3.1. K t quả đánh giá mối tương quan giữa tuổi, gi i và mức độ cải thiện chức năng theo DASH và Barthel.......................................... 53 3.3.2. K t quả đánh giá mối tương quan giữa thời gian bất động và mức độ cải thiện chức năng theo DASH và Barthel....................... 54 3.3.3. K t quả đánh giá mối tương quan giữa đặc điểm tay bị tổn thương và mức độ cải thiện chức năng theo DASH và Barthel ..... 55 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN............................................................................. 56 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 56 4.1.1. Đặc điểm tuổi, gi i........................................................................ 56 4.1.2. Đặc điểm tay tổn thương............................................................... 56 4.1.3. Đặc điểm X – quang kh p khuỷu ................................................. 57 4.1.4. Thời gian bất động bột.................................................................. 57 4.2. K t quả PHCN của 2 nhóm bệnh nhân................................................. 58 4.2.1. Đánh giá k t quả chức năng vận động.......................................... 58 4.3. Một số y u tố liên quan đ n k t quả phục hồi chức năng..................... 69 4.3.1. Liên quan giữa đặc điểm tuổi, gi i và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp ........... 694.3.2. Liên quan giữa thời gian bất động và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp ........... 70 4.3.3. Liên quan giữa đặc điểm tay bị tổn thương và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp... 70 KẾT LUẬN .................................................................................................... 72 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng bi n số................................................................................ 26 Bảng 2.2. Các loại sai số có thể gặp và cách kh c phục ............................. 34 Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu hai nhóm theo tuổi .................. 36 Bảng 3.2. Đặc điểm X – quang hai nhóm nghiên cứu ................................ 38 Bảng 3.3. Thời gian bất động bột ở hai nhóm nghiên cứu.......................... 38 Bảng 3.4. Mức độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS ..................... 39 Bảng 3.5. So sánh tình trạng teo cơ của bệnh nhân .................................... 40 Bảng 3.6. So sánh cải thiện cơ lực theo bậc thử cơ ằng tay của bệnh nhân............................................................................................. 42 Bảng 3.7. Tầm vận động gấp – duỗi khuỷu chủ động của bệnh nhân ........ 45 Bảng 3.8. Tầm vận động sấp – ngửa chủ động kh p khuỷu của bệnh nhân............................................................................................. 47 Bảng 3.9. Mức độ hạn ch vận động vai và cổ tay của bệnh nhân .................... 48 Bảng 3.10. Đánh giá tình trạng giảm chức năng vai, cánh tay, àn tay theo thang điểm DASH.................................................................................. 49 Bảng 3.11. Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng độc lập chức năng các sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm Barthel............................. 51 Bảng 3.12. Liên quan giữa đặc điểm tuổi, gi i và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp ....... 53 Bảng 3.13. Liên quan giữa thời gian bất động và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp ....... 54 Bảng 3.14. Liên quan giữa đặc điểm tay bị tổn thương và mức độ cải thiện chức năng theo thang điểm DASH và Barthel ở nhóm can thiệp.... 55DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu hai nhóm theo gi i ................ 36 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm tay tổn thương........................................................... 37 Biểu đồ 3.3. Tình trạng phù nề ở hai nhóm nghiên cứu................................ 41 Biểu đồ 3.4. Tầm vận động gấp khuỷu tại các thời điểm nghiên cứu........... 43 Biểu đồ 3.5. Tầm vận động mất duỗi khuỷu tại các thời điểm nghiên cứu .. 44 Biểu đồ 3.6. Tầm vận động sấp – ngửa tại các thời điểm nghiên cứu .......... 46 Biểu đồ 3.7. Đánh giá tình trạng độc lập chức năng các sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm Barthel .................................................. 50 Biểu đồ 3.8. Mức độ phụ thuộc hoạt động ADLs theo Barthel Index ngày đầu can thiệp ............................................................................. 51 Biểu đồ 3.9. Mức độ phụ thuộc hoạt động ADLs theo Barthel Index sau can thiệp 2 tuần ........................................................................ 52 Biểu đồ 3.10. Mức độ phụ thuộc hoạt động ADLs theo Barthel Index sau can thiệp 1 tháng....................................................................... 52DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh họa đường gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em.......... 3 Hình 1.2: Cơ ch gãy TLCXCT ở trẻ em ..................................................... 4 Hình 1.3: Giải phẫu liên quan gãy TLCXCT ở trẻ em ................................. 6 Hình 1.4: Các trung tâm cốt hóa thứ phát vùng khuỷu................................. 6 Hình 1.5: Tầm vận động gấp – duỗi khuỷu, sấp – ngửa cẳng tay ................ 7 Hình 1.6: Tầm vận động chức năng động tác gấp khuỷu ............................. 8 Hình 1.7: Tầm vận động chức năng động tác duỗi khuỷu............................ 9 Hình 1.8: Phân độ gãy TLCXCT theo Marion và Gartland ....................... 11 Hình 1.9: Hình ảnh bi n dạng điển hình chữ S........................................... 11 Hình 1.10: Hình ảnh X – quang góc Baumann và góc số............................. 12 Hình 1.11: Hình ảnh X – quang góc thân – hành xương .............................. 13 Hình 1.12: Hình ảnh X – quang tổn thương gãy TLCXCT ở trẻ em............ 13 Hình 1.13: Hình ảnh n n kín gãy TLCXCT ở trẻ em................................... 15 Hình 1.14: Hình ảnh xuyên kim qua da gãy TLCXCT ở trẻ em .................. 16 Hình 2.1: Các tư th sau bó bột ở trẻ gãy TLCXCT................................... 29 Hình 2.2: Các phương pháp vật lý trị liệu sau tháo bột ở trẻ gãy TLCXCT ... 31 Hình 2.3: Một số bài tập vận động trị liệu sau tháo bột ở trẻ gãy TLCXCT... 32 Hình 2.4: Một số bài tập hoạt động trị liệu sau tháo bột ở trẻ gãy TLCXCT.. 32 Hình 2.5. Sơ đồ nghiên cứu ........ | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Phục hồi chức năng | vi_VN |
dc.subject | gãy trên lồi cầu xương cánh tay | vi_VN |
dc.title | Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân sau điều trị bảo tồn gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Hà Thị Khánh Huyền. BSNT 46. PHCN.pdf Restricted Access | 7.22 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
Đề tài Hà Thị Khánh Huyền in bìa đỏ.docx Restricted Access | 6.73 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.