Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4580
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHoàng Bùi, Hải-
dc.contributor.authorPhan Nguyễn Đại, Nghĩa-
dc.date.accessioned2023-12-14T16:35:22Z-
dc.date.available2023-12-14T16:35:22Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4580-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm đánh giá giá trị của chỉ số P0.1 trong việc so sánh với một số chỉ số tiên lượng khác trong quá trình cai thở máy ở bệnh nhân viêm phổi, cần sự hỗ trợ với thông khí qua nội khí quản. Các thông số được lấy độc lập với bác sĩ lâm sàng, sau đó được xử trí nhằm đưa ra điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu và diện tích dưới đường cong. Với giá trị điểm cắt của P0.1 là -5,5 cmH20, độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 95,8% và 66,7%, giá trị diện tích dưới đường cong là 0,712 (95%CI, 0,41-1). Chỉ số P0.1 có giá trị tiên lượng trung bình trong cai thở máy ở các bệnh nhân viêm phổi cần đặt ống nội khí quản. Các chỉ số tiên lượng khác có độ nhạy cao, cụ thể độ nhạy của giá trị thông khí phút, chỉ số thở nhanh nông, và giá trị P/F lần lượt là 100%, 100%, và 98%, nhưng độ đặc hiệu lại rất thấp, tương ứng là 20,8%, 2,1% và 0%. Chỉ số P0.1 có giá trị trong tiên lượng thành công cai thở máy ở bệnh nhân viêm phổi được thông khí nhân tạo qua nội khí quản.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐặt vấn đề 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Cai thở máy 3 1.1.1. Định nghĩa cai thở máy, các giai đoạn cai thở máy, phân loại quá trình cai máy thở 3 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cai thở máy, đánh giá mức độ sẵn sàng cai thở máy 6 1.1.3. Đánh giá tình trạng sẵn sàng cai thở máy 9 1.1.4. Thử nghiệm thở tự nhiên 10 1.1.5. Các chỉ số tiên lượng cai thở máy 12 1.1.6. Một số phác đồ cai thở máy 17 1.2. Rút ống nội khí quản 21 1.2.1. Rút ống nội khí quản 21 1.2.2. Các vấn đề sau rút ống 22 1.2.3. Nguy cở khó rút nội khí quản 23 1.3. Chỉ số P0.1 23 1.3.1. định nghĩa 24 1.3.2. Cơ chế đo lường và các yếu tố để tiến hành đo chỉ số P0.1 24 1.3.3. Cách tiến hành đo lượng chỉ số P 0.1 trên máy th? 27 1.3.4. Ý nghĩa của chỉ số P 0.1 27 1.3.5. Ý nghĩa của chỉ số P 0.1 trong cai thở máy 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.3. Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2. Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 31 2.3.4. Quy trình đo chỉ số P0.1 và một số chỉ số tiên lượng cai thở máy ở máy thở Carescape R860 32 2.4. Cở mẫu và cách chọn mẫu 33 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 33 2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 37 2.7. Phân tích số liệu 37 2.8. Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1. Phân bố người bệnh theo giới tính 39 3.1.2. Phân bố người bệnh theo tuổi 40 3.1.3. Tiền sử bệnh 41 3.1.4. Bệnh lý liên quan tới chỉ định đặt ống nội khí quản 41 3.1.5. Kết cục cai thở máy và rút ống nội khí quản 43 3.1.6. Hỗ trợ sau rút ống nội khí quản 43 3.1.7. Nguyên nhân cai thở máy và rút ống nội khí quản thất bại 44 3.1.8. Một số đặc điểm lâm sàng: 45 3.1.9. Thời gian thở máy, thời điểm cai thở máy và rút ống nội khí quản 46 3.1.10. Một số đặc điểm liên quan tới rút ống nội khí quản 47 3.1.11. Một số đặc điểm khí máu động mạch trước rút ống nội khí quản 48 3.2. Đặc điểm của một số chỉ số tiên lượng cai thở máy thường được sử dụng tại thời điểm tiến hành thử nghiệm SBT 49 3.2.1. Đặc điểm của các chỉ số tiên lượng cai thở máy 49 3.2.2. Độ nhạy, độ đặc hiệu của các chỉ số tiên lượng cai thỏ máy 51 3.2.3. Diện tích dưới đường cong của các chỉ số tiên lượng cai thở máy 52 3.3. Đặc điểm của chỉ số P0.1 55 3.3.1. đặc điểm của chỉ số P0.1 55 3.3.2. Hệ số tương quan của chỉ số P0.1 và các chỉ số tiên lượng cai thở máy khác 56 3.3.3. Diện tích dưới đường cong của các chỉ số và chỉ số P0.1 57 3.3.4. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số P0.1 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1. Giới tính 59 4.1.2. Tuổi 59 4.1.3. Tiền sử bệnh 59 4.1.4. Bệnh lý liên quan tới chỉ định thông khí nhân tạo 60 4.1.5. Hỗ trợ sau rút ống nội khí quản 60 4.1.6. Kết cục 61 4.1.7. Nguyên nhân cai thở máy và rút ống nội khí quản thất bại 62 4.1.8. Một số đặc điểm lâm sàng và thời gian thở máy 63 4.1.9. Một số đặc điểm liên quan đến rút ống nội khí quản 64 4.1.10. Đặc điểm thông số khí máu động mạch 65 4.2. Đặc điểm của một số chỉ số tiên lượng cai thở máy thường được sử dụng tại thời điểm tiến hành thử nghiệm SBT 66 4.2.1. Đặc điểm một số chỉ số tiên lượng cai thở máy 66 4.2.2. Độ nhạy, độ đặc hiệu của một số chỉ số tiên lượng cai thở máy và rút ống nội khí quản 67 4.2.3. Diện tích dưới đường cong của các chỉ số tiên lượng cai thở máy và rút ống nội khí quản 68 4.3. Đặc điểm của chỉ số P0.1 69 4.3.1. Đặc điểm của chỉ số P0.1 69 4.3.2. Diện tích dưới đường cong, độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số P0.1 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM SOFAvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectP0.1vi_VN
dc.subjectCai thở máyvi_VN
dc.subjectChỉ số thở nhanh nôngvi_VN
dc.subjectChỉ số tiên lượng cai thở máyvi_VN
dc.titleSo sánh chỉ số P0.1 và một số chỉ số tiên lượng cai thở máy và rút ống nội khí quảnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Phan Nguyễn Đại Nghĩa - BSNT - HSCC - 2021-2024.pdf
  Restricted Access
Luận văn nghiên cứu1.72 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Phan Nguyễn Đại Nghĩa - BSNT - HSCC - 2021-2024.docx
  Restricted Access
Luận văn nghiên cứu1.9 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.