Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4579
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Văn, Giang-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Duyệt-
dc.date.accessioned2023-12-14T16:34:40Z-
dc.date.available2023-12-14T16:34:40Z-
dc.date.issued2023-12-06-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4579-
dc.description.abstractViêm gan virus B mạn tính có chỉ định điều trị thuốc ức chế nucleoside/nucleotide (NA). cần theo dõi và điều trị lâu dài, tuân thủ theo các hướng dẫn. Việc bệnh nhân tự ngừng thuốc NA có thể dẫn đến tình trạng bùng phát, có thể gây nguy hiểm tính mạng cho bệnh nhân.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Viêm gan virus B 3 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tình hình nhiễm virus viêm gan B 3 1.2. Nhiễm HBV và các bệnh viêm gan B mạn tính 5 1.2.1. Hình thái, cấu trúc của HBV 5 1.2.2. Diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV 6 1.2.3. Bùng phát viêm gan B tự phát 8 1.2.4. Bệnh viêm gan virus B mạn tính 10 1.3. Điều trị viêm gan virus B mạn tính 12 1.3.1. Mục tiêu điều trị 13 1.3.2. Chỉ định điều trị 13 1.3.3. Chỉ định phác đồ điều trị 15 1.3.4. Điều trị viêm gan virus B trên một số trường hợp đặc biệt 18 1.3.5. Khi nào dừng điều trị 19 1.4. Các nghiên cứu về tuân thủ thuốc, tỷ lệ bùng phát, các yếu tố ảnh hưởng đến bùng phát virus sau ngừng thuốc 20 1.5. Điều trị lại các trường hợp bùng phát 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn người bệnh 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2. Quy trình nghiên cứu 28 2.3.3. Sơ đồ nghiên cứu 28 2.4. Công cụ thu thập số liệu 29 2.5. Các chỉ số nghiên cứu 29 2.6. Nội dung nghiên cứu 34 2.7. Các tiêu chuẩn nghiên cứu. 35 2.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu. 36 2.9. Thu thập và xử lý số liệu. 38 2.10. Đạo đức nghiên cứu 38 2.11. Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu 38 2.13. Cách khắc phục sai số 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1. Đặc điểm giới tính 39 3.1.2. Đặc điểm tuổi 40 3.1.3. Phân bố nơi cư trú 40 3.1.4. Tiền sử thuốc kháng virus đã dùng 41 3.1.5. Thời gian điều trị thuốc kháng virus (n=309) 41 3.1.6. Lý do và thời gian người bệnh ngưng thuốc kháng virus 42 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khi bùng phát 43 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 43 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng khi bùng phát 43 3.3. Kết quả hoặc diễn biến điều trị 47 3.3.1. Diễn biến điều trị của người bệnh 47 3.3.2. Đáp ứng huyết học 48 3.3.3. Đáp ứng sinh hóa 50 3.4. Liên quan giữa nguyên nhân bỏ trị, hậu quả và diễn biến điều trị với một số yếu tố 52 3.4.1. Liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và tải lượng virus 52 3.4.2. Liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và giá trị ALT 52 3.4.3. Liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và giá trị billirubin toàn phần 53 3.4.4. Liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và giá trị pt% 53 3.4.5. Liên quan giữa diễn biến điều trị và thời gian ngừng thuốc 54 3.4.6. Diễn biến điều trị với nồng độ ALT ban đầu. 54 3.4.7. Diễn biến điều trị với HBeAg. 55 3.4.8. Diễn biến điều trị với bilirubin . 55 3.4.9. Diễn biến điều trị với tiểu cầu. 56 3.4.10. Diễn biến điều trị với fibroscan ban đầu. 56 3.4.11. Diễn biến điều trị với tỷ lệ prothrombin. 57 3.4.12. Diễn biến điều trị với chỉ số Meld-score ban đầu. 57 3.4.13. Biện pháp can thiệp lọc thay thế huyết tương 58 3.4.14. Liên quan giữa can thiệp lọc thay thế huyết tương và diễn biến điều trị của người bệnh 58 3.4.15. Thuốc kháng virus điều trị cho người bệnh 59 3.4.16. Thời gian điều trị của người bệnh 59 Chương 4. BÀN LUẬN 60 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1. Đặc điểm về phân bố giới của nhóm nghiên cứu. 60 4.1.2. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu. 60 4.1.3. Đặc điểm về nơi cư trú của nhóm nghiên cứu 61 4.1.4. Đặc điểm về thuốc kháng virus đã sử dụng của nhóm nghiên cứu 61 4.1.5.Thời gian điều trị thuốc kháng virus 62 4.1.6. Đặc điểm về nguyên nhân ngừng điều trị của nhóm nghiên cứu 63 4.1.7. Đặc điểm về thời gian ngừng điều trị cho đến lúc bùng phát của nhóm nghiên cứu 66 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khi bùng phát của người bệnh 68 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng khi bùng phát 68 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng khi bùng phát 69 4.3. Đáp ứng và diễn biến điều trị của người bệnh 74 4.3.1. Diễn biến điều trị 74 4.3.2. Đáp ứng huyết học 75 4.3.3. Đáp ứng sinh hóa 76 4.3.4. Thuốc kháng virus được chỉ định 76 4.3.5. Thời gian nằm viện điều trị của người bệnh 77 4.4. Mối liên quan giữa nguyên nhân bỏ trị, hậu quả và diễn biến điều trị với một số chỉ số. 77 4.4.1. Mối liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và tải lượng virus 77 4.4.2. Mối liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và giá trị ALT khi nhập viện 78 4.4.3. Mối liên quan giữa thời gian ngừng thuốc và giá trị bilirubin toàn phần khi nhập viện 78 4.4.4. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với nồng độ ALT khi nhập viện 79 4.4.5. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với HBeAg 79 4.4.6. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với tiểu cầu ban đầu 79 4.4.7. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với chỉ số Meld – score 80 4.4.8. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với bilirubin 80 4.4.9. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với tỷ lệ prothrombin 81 4.4.11. Mối liên quan giữa diễn biến điều trị với lọc thay thế huyết tương 81 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectViêm gan virus B mạn tính, bỏ trị, bùng phát, ngừng thuốcvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan giữa ngừng điều trị và bùng phát virus ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Văn Duyệt - CK2 - Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới - 2021- 2023.docx
  Restricted Access
632.98 kBMicrosoft Word XML
Nguyễn Văn Duyệt - CK2 - Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới - 2021- 2023.pdf
  Restricted Access
2.07 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.