Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4559
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm, Hồng Nhung-
dc.contributor.advisorNguyễn, Khắc Tiệp-
dc.contributor.authorNgô, Thị Hảo-
dc.date.accessioned2023-12-12T01:14:15Z-
dc.date.available2023-12-12T01:14:15Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4559-
dc.description.abstractNghiên cứu thực hiện trên 210 chủng Staphylococcus aureus phân lập từ bệnh phẩm máu tại khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 và 2023. Tất cả các chủng trong nghiên cứu được xác định giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của daptomycin bằng phương pháp vi pha loãng. Kết quả cho thấy, 210 chủng đều nhạy cảm với daptomycin, giá trị MIC nằm trong khoảng 0,125 - 0,75 µg/ml. Giá trị MIC50 = 0,38 µg/ml, MIC90 = 0,5 µg/ml. Tỉ lệ dai dẳng kháng sinh của 210 chủng S. aureus trong nghiên cứu khi tiếp xúc với daptomycin 5 giờ và 24 giờ lần lượt là 14,59% và 5,75%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Staphylococcus aureus 3 1.1.1. Một số đặc điểm của Staphylococcus aureus 3 1.1.2. Tình hình kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus 4 1.1.3. Nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus và liệu pháp kháng sinh điều trị. 5 1.2. Kháng sinh daptomycin 6 1.2.1. Vài nét về daptomycin 6 1.2.2. Cơ chế hoạt động của daptomycin 8 1.2.3. Vai trò của giá trị MIC daptomycin 8 1.2.4. Phương pháp xác định tính nhạy cảm của Staphylococcus aureus với daptomycin 9 1.3. Hiện tượng dai dẳng kháng sinh 12 1.3.1. Định nghĩa 12 1.3.2. Phân biệt dai dẳng kháng sinh với một số hiện tượng liên quan 12 1.3.3. Các dạng kiểu hình dai dẳng 16 1.3.4. Cơ chế hình thành dai dẳng kháng sinh 18 1.3.5. Ảnh hưởng của đột biến đến dai dẳng 20 1.3.6. Thử nghiệm đo lường sự dai dẳng kháng sinh 20 1.3.7. Các nghiên cứu về dai dẳng trên thế giới và ở Việt Nam 21 1.3.8. Kích thước khuẩn lạc không đồng nhất và mối liên quan với dai dẳng kháng sinh. 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 25 2.3.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 26 2.4. Đạo đức nghiên cứu 28 2.5. Vật liệu, thiết bị nghiên cứu 28 2.6. Quy trình nghiên cứu 29 2.6.1. Xác định các chủng MRSA 30 2.6.2. Xác định MIC daptomycin với các chủng S. aureus bằng phương pháp vi pha loãng 30 2.6.3. Thử nghiệm dai dẳng kháng sinh khi tiếp xúc với daptomycin 34 2.6.4. Thử nghiệm diệt khuẩn theo thời gian 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Nồng độ ức chế tối thiểu của daptomycin với 210 chủng Staphylococcus aureus phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai. 38 3.2. Tỉ lệ dai dẳng kháng sinh khi tiếp xúc với daptomycin của các chủng Staphylococcus aureus phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai. 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Mức độ nhạy cảm của S. aureus với daptomycin 51 4.2. Hiện tượng dai dẳng kháng sinh khi tiếp xúc với daptomycin của các chủng S. aureus 55 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectStaphylococcus aureusvi_VN
dc.subjectDaptomycinvi_VN
dc.titleNỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA DAPTOMYCIN VÀ TỈ LỆ DAI DẲNG KHÁNG SINH Ở CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Ngô Thị Hảo-BSNT-Vi sinh y học-2021-2024.docx
  Restricted Access
11.88 MBMicrosoft Word XML
Ngô Thị Hảo-BSNT-Vi sinh y học-2021-2024.pdf
  Restricted Access
2.49 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.