Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4558
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHà Trần, Hưng-
dc.contributor.authorNguyễn Huy, Tiến-
dc.date.accessioned2023-12-12T01:12:52Z-
dc.date.available2023-12-12T01:12:52Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4558-
dc.description.abstractHiện chưa có nghiên cứu nào sử dụng điện cơ tại giường để kết hợp với lâm sàng đánh giá, theo dõi về các đặc điểm tổn thương thần kinh - cơ ở các bệnh nhân nhập viện, điều trị trong viện sau khi bị rắn cạp nia cắn. Chúng tôi xin được tiến hành đề tài: "Đặc điểm lâm sàng của tổn thương thần kinh và sự thay đổi điện cơ ở người bệnh bị rắn cạp nia cắn” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của tổn thương thần kinh và điện cơ ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn được điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai. 2. Mô tả một số thay đổi trên điện cơ trong quá trình điều trị ở các đối tượng trên.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm và độc tố của rắn cạp nia 3 1.1.1. Rắn cạp nia ở Việt Nam 3 1.2. Chẩn đoán và điều trị rắn cạp nia cắn 3 1.2.1. Lâm sàng 3 1.2.2. Cận lâm sàng 5 1.2.3. Chẩn đoán xác định 6 1.2.4. Chẩn đoán mức độ 7 1.2.5. Điều trị rắn độc cắn 7 1.3. Sinh bệnh học nọc rắn 8 1.4. Ghi điện cơ trong lâm sàng 14 1.4.1. Sơ lược về giải phẫu và sinh lý dây thần kinh ngoại vi 14 1.4.2. Phương pháp khám dẫn truyền thần kinh tại giường: 15 1.4.3 Test kích thích lặp lại: 16 1.5. Nghiên cứu về rắn cạp nia cắn 17 1.5.1. Nghiên cứu về rắn cạp nia trên thế giới 17 1.5.2. Nghiên cứu về rắn độc ở Việt Nam 18 1.5.3. Một số nghiên cứu về điện cơ 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 22 2.3. Quy trình nghiên cứu 24 2.3.1. Các thời điểm nghiên cứu 24 2.3.2. Tiến hành nghiên cứu 24 2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 27 Với mỗi thời điểm ghi điện cơ sẽ tiến hành lấy các thông số sau 29 2.4. Một số tiêu chuẩn đánh giá dùng trong nghiên cứu 29 2.4.1. Ghi nhận về tình trạng lâm sàng của bệnh nhân 29 2.4.2. Đánh giá rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow 30 2.4.3. Đánh giá kết quả đo dẫn truyền thần kinh cơ 30 2.5. Xử lý số liệu 30 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2. Triệu chứng lâm sàng 36 3.2.1. Triệu chứng tại chỗ 36 3.2.2. Triệu chứng toàn thân 37 3.2.3. Triệu chứng khác 43 3.2.4. Kết quả điều trị 43 3.2.5. Tỷ lệ viêm phổi thở máy ở nhóm bệnh nhân rắn cạp nia cắn 44 3.2.6. Đặc điểm điện cơ ngày 1: 45 3.3. Sự thay đổi trên điện cơ trong quá trình điều trị bệnh nhân rắn Cạp nia cắn 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.1. Độ tuổi 53 4.1.2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 53 4.1.3. Nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.4 Hoàn cảnh, thời gian bị cắn 54 4.2. Đặc điểm lâm sàng 54 4.2.1 Triệu chứng tại chỗ 54 4.2.2 Triệu chứng toàn thân 55 4.2.3 Kết quả điều trị 58 4.3. Đặc điểm điện cơ 59 4.3.1. Đặc điểm điện cơ ngày 1 59 4.3.2. Sự thay đổi trên điện cơ trong quá trình điều trị 60 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 66 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectrắn cạp niavi_VN
dc.subjectđiện cơvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng của tổn thương thần kinh và sự thay đổi điện cơ ở người bệnh bị rắn cạp nia cắnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV-NGUYỄN HUY TIẾN- BSNT- HSCC- 2021-2024.docx
  Restricted Access
Đặc điểm lâm sàng của tổn thương thần kinh và sự thay đổi điện cơ ở người bệnh bị rắn cạp nia cắn1.19 MBMicrosoft Word XML
LV-NGUYỄN HUY TIẾN- BSNT- HSCC- 2021-2024.pdf
  Restricted Access
Đặc điểm lâm sàng của tổn thương thần kinh và sự thay đổi điện cơ ở người bệnh bị rắn cạp nia cắn1.79 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.