Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4551
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê Diệp, Linh-
dc.contributor.advisorPhạm Thị Việt, Dung-
dc.contributor.authorNguyễn Anh, Đạt-
dc.date.accessioned2023-12-07T11:45:23Z-
dc.date.available2023-12-07T11:45:23Z-
dc.date.issued2023-11-21-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4551-
dc.description.abstractSẹo lồi là kết quả của quá trình chữa lành thương bệnh lý, trong đó mô sẹo phát triển vượt ra ngoài ranh giới ban đầu, hiếm khi có sự thoái triển tự nhiên. Nghiên cứu của Wang và cộng sự chỉ ra rằng trong số sẹo lồi ở đầu và cổ, hơn 70% phát triển ở tai và trong số những sẹo phát triển ở tai hầu hết phát triển ở dái tai (53%). Vì những tổn thương này dễ thấy, điều trị không đúng sẽ gây nên các biến dạng và các vấn đề tâm lý, đây là thách thức đối với cả bác sĩ phẫu thuật và bệnh nhân. Xu hướng hiện nay là kết hợp điều trị đa mô thức sẹo lồi vành tai với phẫu thuật đóng vai trò cơ bản. Trong số nhiều lựa chọn điều trị, kết hợp can thiệp phẫu thuật với xạ trị, ép áp lực, áp lạnh, silicone-gel, laser, chất chống khối u hoặc ức chế miễn dịch, liệu pháp corticosteroid đã được áp dụng và cho hiệu quả thay đổi tùy nghiên cứu. Tại Việt Nam, sẹo lồi vành tai là một vấn đề cũng rất phổ biến, gây nên những triệu chứng khó chịu cũng như ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ của bệnh nhân. Mặc dù bệnh lý này vẫn chưa được bác sỹ, bệnh nhân đánh giá đúng mức. Chưa có một nghiên cứu chính thống nào trong nước mô tả, đánh giá kết quả điều trị sẹo lồi vành tai. Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả kết quả và nêu lên kinh nghiệm của mình trong việc điều trị bệnh nhân bị sẹo lồi vành tai tại hai cơ sở: khoa Phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ - bệnh viện Bạch Mai, khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ công nghệ cao - bệnh viện Đại học Y Hà Nội.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sẹo lồi 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Các yếu tố liên quan 4 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 5 1.1.4. Chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt 6 1.2. Sẹo lồi vành tai 7 1.2.1. Giải phẫu ứng dụng vành tai 7 1.2.2. Nguyên nhân 10 1.2.3. Phân độ sẹo lồi vành tai 11 1.3. Các phương pháp điều trị sẹo lồi vành tai 13 1.3.1. Điều trị phẫu thuật 14 1.3.2. Tiêm corticosteroid 18 1.3.3. Liệu pháp áp lực 22 1.3.4. Áp lạnh 23 1.3.5. Liệu pháp laser 24 1.3.6. Xạ trị 24 1.3.7. Điều trị bằng thuốc chống ung thư hoặc thuốc ức chế miễn dịch 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3. Vật liệu nghiên cứu 27 2.4. Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2. Cỡ mẫu 27 2.4.3. Quy trình tiến hành nghiên cứu 28 2.5. Biến số và chỉ số 33 2.5.1. Thông tin chung của bệnh nhân 33 2.5.2. Tiền sử 33 2.5.3. Bệnh sử, thăm khám lâm sàng 34 2.5.4. Chăm sóc và theo dõi sau phẫu thuật 34 2.6. Xử lý số liệu 35 2.7. Đạo đức nghiên cứu 35 2.8. Sai số, hạn chế sai số 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm lâm sàng sẹo lồi vành tai 36 3.1.1. Tuổi bệnh nhân 36 3.1.2. Giới tính 37 3.1.3. Tiền sử đối tượng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 38 3.1.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng 39 3.1.5. Số lượng sẹo lồi vành tai 41 3.1.6. Kích thước 41 3.1.7. Hình dáng 42 3.1.8. Vị trí 43 3.1.9. Đặc điểm sẹo lồi vành tai theo phân nhóm phương pháp phẫu thuật 44 3.2 Kết quả điều trị sẹo lồi vành tai 48 3.3.1. Điều trị phẫu thuật 48 3.3.2. Các phương pháp kết hợp sau phẫu thuật 49 3.2.3. Tương quan giữa phương pháp phẫu thuật và sự tái phát 50 3.2.4. Tương quan giữa tiền sử và sự tái phát 52 3.2.5. Tương quan giữa nguyên nhân và sự tái phát 53 3.2.6. Tương quan giữa kích thước và sự tái phát 54 3.2.7. Tương quan giữa hình dáng và sự tái phát 57 3.2.8. Tương quan giữa vị trí và sự tái phát 61 3.2.9. Theo dõi sau mổ 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 67 4.1.1. Độ tuổi trong nghiên cứu, độ tuổi khởi phát 67 4.1.2. Giới tính 68 4.2. Tiền sử 70 4.2.1. Tiền sử gia đình, tiền sử sẹo lồi vị trí ngoài vành tai 70 4.2.2. Tiền sử tái phát sẹo lồi vành tai 72 4.3. Thăm khám lâm sàng, điều trị, theo dõi 73 4.3.1. Nguyên nhân 73 4.3.2. Số lượng sẹo trên mỗi bệnh nhân 78 4.3.3. Kích thước 78 4.3.4. Hình dáng sẹo 79 4.3.5. Vị trí 81 4.4. Điều trị 83 4.4.1. Phẫu thuật 83 4.4.2. Biện pháp điều trị bổ trợ 88 4.4.3. Tái phát sau điều trị 90 4.4.4. Đặc điểm sẹo lồi vành tai trong quá trình theo dõi 93 4.4.5. Mức độ hài lòng về thẩm mỹ của bệnh nhân 94 KẾT LUẬN 96 KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectsẹo lồi vành taivi_VN
dc.subjectđiều trịvi_VN
dc.titleKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SẸO LỒI VÀNH TAIvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Anh Đạt-BSNT-Phẫu thuật tạo hình-2021-2024.pdf
  Restricted Access
Luận văn "Kết quả điều trị sẹo lồi vành tai"4.23 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Bản tổng hợp ngoc b.docx
  Restricted Access
8.93 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.