Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4546
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHồ Thị, Kim Thanh-
dc.contributor.authorDoãn, Trung Sang-
dc.date.accessioned2023-12-07T11:40:25Z-
dc.date.available2023-12-07T11:40:25Z-
dc.date.issued2023-10-29-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4546-
dc.description.abstractĐái tháo đường (ĐTĐ) được ghi nhận là một tình trạng sức khỏe mạn tính đã đạt đến mức độ báo động trên toàn cầu, tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe chung của con người. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 145 người bệnh bao gồm 38 người bệnh tiền đái tháo đường và 107 người bệnh đái tháo đường type 2 mới phát hiện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023. Kết quả cho thấy, triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 mới phát hiện thường gặp là mệt mỏi, tiểu nhiều, ăn nhiều, khát nhiều thay đổi cân nặng. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân tiền ĐTĐ mới phát hiện thường gặp là mệt mỏi, ăn nhiều thay đổi cân nặng, khát nhiều. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nhóm người bệnh ĐTĐ là 31,8 và 33,6%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nhóm người bệnh tiền ĐTĐ là 26,3 và 28,9%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời gian hoạt động thể lực và huyết áp tâm trương, triệu chứng tiểu nhiều, triệu chứng khát nhiều. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ tiêu thụ đồ uống có cồn và nồng độ triglycerid với p < 0,05. Không có thói quen ăn mặn làm giảm cholesterol máu (OR = 0,44; 95% CI 0,21 – 0,92, p < 0,05). Không hút thuốc lá là yếu tố bảo vệ giảm triglycerid máu (OR = 0,26; 95% CI 0,11 – 0,62, p < 0,05).vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa tiền đái tháo đường, đái tháo đường 3 1.1.1. Tiền đái tháo đường 3 1.1.2. Đái tháo đường 3 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường, đái tháo đường 4 1.2. Dịch tễ học tiền đái tháo đường, đái tháo đường 5 1.2.1. Tình hình đái tháo đường trên thế giới 5 1.2.2. Tình hình đái tháo đường tại Việt Nam 6 1.3. Cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 7 1.3.1. Đái tháo đường type 2 7 1.3.2. Tiền đái tháo đường 9 1.4. Các biến chứng thường gặp 10 1.5. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường 11 1.6. Điều trị tiền đái tháo đường, đái tháo đường type 2 13 1.6.1. Nguyên tắc điều trị 13 1.6.2. Điều trị không dùng thuốc 14 1.6.3. Các thuốc điều trị tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 18 1.7. Một số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, lối sống ở người tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 mới phát hiện 18 1.7.1. Trên thế giới 18 1.7.2. Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 23 2.3. Thiết kế nghiên cứu 23 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 23 2.5. Các biến số và chỉ số sử dụng trong nghiên cứu 24 2.5.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 24 2.5.2. Các biến số, chỉ số theo mục tiêu nghiên cứu 25 2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 26 2.6.1. Khám lâm sàng, phỏng vấn trực tiếp qua bộ câu hỏi 26 2.6.2. Tra cứu xét nghiệm cận lâm sàng trong hồ sơ bệnh án 27 2.6.3. Đo chỉ số nhân trắc 27 2.6.4. Đo huyết áp 27 2.7. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 28 2.7.1. Chỉ số BMI cho người châu Á - Thái Bình Dương 28 2.7.2. Phân độ tăng huyết áp 28 2.7.3. Phân độ cường độ hoạt động thể lực 29 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 30 2.9. Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1. Đặc điểm chung về nhân khẩu học 31 3.1.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu 33 3.2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích thực trạng lối sống của người tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 mới phát hiện 34 3.2.1.Tỷ lệ bệnh nhân tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 34 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 38 3.3. Phân tích thực trạng lối sống và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 39 3.3.1 Mức độ bài tập và thời gian tập luyện hoạt động thể lực 39 3.3.2 Tần suất sử dụng thực phẩm của đối tượng nghiên cứu 40 3.3.3. Thói quen lối sống và giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu 41 3.3.4. Liên quan thực trạng lối sống với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học của nhóm đối tượng nghiên cứu 51 4.1.2. Đặc điểm về tiền sử của đối tượng nghiên cứu 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 53 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 53 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 58 4.3. Phân tích thực trạng lối sống và mối liên quan với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 59 4.3.1 Thực trạng lối sống của ĐTNC 59 4.3.2. Liên quan thực trạng lối sống với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 63 4.4. Hạn chế của đề tài 73 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectđái tháo đườngvi_VN
dc.subjecttiền đái tháo đườngvi_VN
dc.subjectlối sốngvi_VN
dc.subjectmới phát hiệnvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, lối sống của người tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 mới phát hiện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Sang_Luận văn ThS.docx
  Restricted Access
Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Y học gia đình năm 2023987.22 kBMicrosoft Word XML
Doãn Trung Sang_Luận văn Thạc sĩ Y học.pdf
  Restricted Access
Luận văn Thạc sĩ Y học; chuyên ngành Y học gia đình; Năm 20231.47 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.