Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4542
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Nguyễn Ngọc, Tâm-
dc.contributor.advisorPGS.TS. Đỗ Gia, Tuyển-
dc.date.accessioned2023-12-06T16:26:54Z-
dc.date.available2023-12-06T16:26:54Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4542-
dc.description.abstractMục tiêu: Xác định tỷ lệ người cao tuổi trong số những người mắc bệnh thận mạn và mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các chỉ định điều trị ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên bệnh nhân được chẩn đoán bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 với mức lọc cầu thận (MLCT) được tính theo công thức CKD-EPI. Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành trên 203 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn với tuổi trung bình 56,63 ± 15,03. Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh thận mạn là 49,3%. Nguyên nhân gây bệnh thận mạn thường gặp nhất ở người cao tuổi là tăng huyết áp và đái tháo đường. Không có sự khác biệt về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trong bệnh thận mạn giữa nhóm < 60 tuổi và ≥ 60 tuổi tuy nhiên có sự khác biệt về các đặc điểm lão khoa bao gồm tình trạng đa bệnh lý, chất lượng cuộc sống, nguy cơ sarcopenia, sa sút trí tuệ và nguy cơ trầm cảm giữa nhóm < 60 tuổi và ≥ 60 tuổi. Kết luận: Người cao tuổi mắc bệnh thận mạn chiếm tỷ lệ 49,3%. Viêm cầu thận mạn là nguyên nhân bệnh thận mạn gặp nhiều nhất ở cả nhóm ≥ 60 tuổi và < 60 tuổi. Người ≥ 60 tuổi nguyên nhân thường gặp là tăng huyết áp và đái tháo đường. Chất lượng cuộc sống ở nhóm người ≥ 60 tuổi thấp hơn người < 60 tuổi mắc bệnh thận mạn. Ở nhóm người cao tuổi mắc bệnh thận mạn chất lượng cuộc sống thấp hơn ở nhóm tuổi cao hơn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Bệnh thận mạn tính 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Triệu chứng lâm sàng 4 1.1.3. Cận lâm sàng 5 1.1.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn tính 6 1.1.5. Nguyên nhân 8 1.1.6. Điều trị bệnh thận mạn tính 9 1.2. Bệnh thận mạn tính ở người cao tuổi 11 1.2.1. Các yếu tố nguy cơ bệnh thận mạn ở người cao tuổi 11 1.2.2. Thay đổi về cấu trúc và chức năng thận ở người cao tuổi 12 1.2.3. Một số đặc điểm liên quan ở người cao tuổi 13 1.2.4. Chẩn đoán bệnh thận mạn ở người cao tuổi 14 1.2.5. Điều trị và quản lý các yếu tố nguy cơ 16 1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 20 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 22 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3. Thiết kế nghiên cứu 23 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 23 2.6. Biến số và các chỉ số nghiên cứu 23 2.7. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 24 2.7.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 24 2.7.2. Đặc điểm của bệnh thận mạn 24 2.7.3. Phân loại BMI theo phân loại WHO 30 2.7.4. Phân loại THA theo ESH/ESC 2018 và Hội Tim mạch Việt Nam 30 2.7.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu 31 2.8. Tổ chức và thu thập số liệu 31 2.9. Xử lý và phân tích số liệu 31 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 34 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh thận mạn trong nhóm nghiên cứu 38 3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số đặc điểm liên quan giữa các nhóm nghiên cứu 40 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1. Tuổi và giới 50 4.1.2. Địa dư và tình trạng hôn nhân 50 4.1.3. Trình độ học vấn 51 4.1.4. Nghề nghiệp 51 4.1.5. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể 51 4.1.6. Đặc điểm lâm sàng chung của nhóm nghiên cứu 52 4.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng chung của nhóm nghiên cứu 52 4.2. Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh thận mạn 53 4.2.1. Đặc điểm về giai đoạn bệnh thận mạn 54 4.2.2. Nguyên nhân bệnh thận mạn 54 4.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số đặc điểm liên quan giữa các nhóm nghiên cứu 55 4.3.1. Đặc điểm về tuổi và thời gian mắc bệnh 55 4.3.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh thận mạn theo nhóm tuổi 55 4.3.3. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và bệnh thận mạn 56 4.3.4. Mối liên quan giữa đái tháo đường và bệnh thận mạn 57 4.3.5. Sử dụng dịch vụ y tế 57 4.3.6. Một số đặc điểm liên quan khác ở người cao tuổi mắc bệnh thận mạn 58 4.3.7. Chất lượng cuộc sống 61 4.3.8. Mối tương quan giữa chỉ số Charlson và sử dụng nhiều thuốc 62 4.3.9. Mối tương quan giữa sử dụng nhiều thuốc và điểm Morisky-8 63 4.3.10. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh thận mạn theo nhóm tuổi 63 4.3.11. Các phương pháp điều trị 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectbệnh thận mạn tínhvi_VN
dc.subjectngười cao tuổivi_VN
dc.subjectThs2023vi_VN
dc.subjectNội khoa 2023vi_VN
dc.titleThực trạng bệnh thận mạn tính ở người cao tuổi tại bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUẬN VĂN_NT46 HÀ.pdf
  Restricted Access
1.22 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LUẬN VĂN_NT46 HÀ.docx
  Restricted Access
535.67 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.