Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4537
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Trần, Danh Cường | - |
dc.contributor.author | Trần, Lê Ngọc Cường | - |
dc.date.accessioned | 2023-12-05T16:02:44Z | - |
dc.date.available | 2023-12-05T16:02:44Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4537 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: Mô tả đặc điểm và nhận xét thái độ xử trí của các bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 417 thai phụ có thai được chẩn đoán thiểu sản tâm thất tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2021. Kết quả: Trong tổng số 417 thai phụ, 290 trường hợp có thai thiểu sản thất trái và 127 trường hợp có thai thiểu sản thất phải. Tỷ lệ kết quả bất thường cho xét nghiệm di truyền ở nhóm thiểu sản thất trái là 16,2% (6/37), ở nhóm thiểu sản thất phải là 0,0% (0/19). Tỷ lệ đình chỉ thai nghén chung ở cả hai nhóm là 80,8%. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quyết định đình chỉ thai ở cả 2 nhóm là có thêm bất thường ngoài tim (tăng 4,37 lần) và không đồng ý làm xét nghiệm chẩn đoán trước sinh (tăng 2,06 lần). Với các thai phụ quyết định giữ thai, tỷ lệ trẻ đẻ ra sống ở cả 2 nhóm là 95,0%. Tiên lượng sống của trẻ sinh ra có thiểu sản thất phải tốt hơn so với nhóm thiểu sản thất trái ở thời điểm 6 tháng tuổi (21/28, 75% so với 13/32, 45%) và 12 tháng tuổi (21/28, 75% so với 12/32, 43%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: Những thông tin quan trọng này cần được cung cấp khi tư vấn trước sinh cho gia đình thai phụ. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Phôi thai học và giải phẫu tim thai 3 1.1.1. Phôi thai học tim thai 3 1.1.2. Giải phẫu tim thai 5 1.2. Siêu âm chẩn đoán trước sinh bất thường tim thai 5 1.2.1. Định nghĩa của siêu âm tim thai 5 1.2.2. Các chỉ định cho siêu âm tim thai 6 1.2.3. Các mặt cắt sử dụng trong siêu âm tim thai 7 1.3. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh 14 1.3.1. Double test 14 1.3.2. Triple test 14 1.3.3. NIPT 15 1.4. Xét nghiệm chẩn đoán trước sinh 15 1.4.1. Chọc ối 15 1.4.2. Nhiễm sắc thể đồ 16 1.4.3. Prenatal BoBs 17 1.5. Các bất thường thiểu sản tâm thất 18 1.5.1. Bất thường thiểu sản tâm thất trái 18 1.5.2. Bất thường thiểu sản tâm thất phải 23 1.6. Tiên lượng sau sinh của thai có thiểu sản thất 26 1.7. Tình hình nghiên cứu về chẩn đoán trước sinh bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất và xử trí thai có bất thường này 26 1.7.1. Nghiên cứu trong nước 26 1.7.2. Nghiên cứu trên thế giới 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 29 2.4. Phương tiện nghiên cứu 29 2.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu 29 2.6. Quy trình tiến hành nghiên cứu 31 2.7. Xử lý số liệu 31 2.8. Sai số nghiên cứu và biện pháp khống chế 31 2.9. Sơ đồ nghiên cứu 33 2.10. Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Mô tả một số phương pháp chẩn đoán trước sinh của các bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 34 3.1.1. Đặc điểm chung của thai phụ có thai có bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất 34 3.1.2. Đặc điểm của thai có bất thường tim dạng thiểu sản thất 36 3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán trước sinh: 43 3.2. Nhận xét về thái độ xử trí thai đối với bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất: 51 3.2.1. Quyết định thai kỳ 51 3.2.2. Kết cục thai nghén ở nhóm thai phụ quyết định giữ thai: 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Mô tả một số phương pháp chẩn đoán trước sinh của các bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương: 56 4.1.1. Đặc điểm chung của thai phụ có thai có bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất: 56 4.1.2. Đặc điểm của thai có bất thường tim dạng thiểu sản thất 58 4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán trước sinh: 63 4.2. Nhận xét về thái độ xử trí thai đối với bất thường tim dạng thiểu sản tâm thất 68 4.2.1. Quyết định thai kỳ và các yếu tố liên quan 68 4.2.2. Kết cục thai nghén ở nhóm thai phụ quyết định giữ thai: 71 4.2.3. Quyết định sau sinh và tiên lượng của nhóm trẻ đẻ ra sống: 72 4.3. Ưu điểm và hạn chế của đề tài 74 4.3.1. Ưu điểm 74 4.3.2. Hạn chế 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | thiểu sản | vi_VN |
dc.subject | tâm thất | vi_VN |
dc.subject | dị tật tim | vi_VN |
dc.subject | thai nhi | vi_VN |
dc.subject | tim một thất | vi_VN |
dc.subject | chẩn đoán trước sinh | vi_VN |
dc.subject | y học bào thai | vi_VN |
dc.title | NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ XỬ TRÍ THAI CÓ BẤT THƯỜNG TIM DẠNG THIỂU SẢN TÂM THẤT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
ĐỀ CƯƠNG - CƯỜNG SẢN - FINAL.pdf Restricted Access | 2.05 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
1. Luận văn - CƯỜNG - SAN (23-10-23).docx Restricted Access | 2.84 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.