Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4468
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Trung Anh-
dc.contributor.authorBùi, Thị Hương-
dc.date.accessioned2023-11-14T04:20:20Z-
dc.date.available2023-11-14T04:20:20Z-
dc.date.issued2023-11-12-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4468-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá chức năng thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 184 bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám và điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Người bệnh được phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất và đo cơ lực tay (HGS). Kết quả: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 78,1 ± 8,2, tỉ lệ nữ chiếm 67,4%, nam chiếm 32,6%. Tỉ lệ bệnh cao tuổi suy dinh dưỡng có suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng các thang điểm khác nhau dao động từ 63% đến 79,9%; tương đồng ở 3 bài kiểm tra và 2 bộ câu hỏi trong đó SPPB là 63%, HGS là 79,9%, TUG là 69%, 2 bộ câu hỏi: suy giảm chức năng sinh hoạt hàng ngày có sử dụng dụng cụ IADL là 78,8%, ADL có tỉ lệ giảm là 63%. Có mối liên quan giữa nguy cơ ngã, giảm khối lượng cơ, hội chứng dễ bị tổn thương, suy giảm nhận thức với tình trạng suy giảm chức năng thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng. Kết luận: Tỷ lệ suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng các thang điểm khác nhau ở bệnh nhân cao tuổi có suy dinh dưỡng khá cao. Cần sàng lọc thường quy tình trạng suy giảm chức năng thể chất trên người cao tuổi có suy dinh dưỡngvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Yếu tố nguy cơ 3 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh suy dinh dưỡng ở người cao tuổi 4 1.1.4. Hậu quả 5 1.1.5. Khái quát lịch sử chẩn đoán suy dinh dưỡng 6 1.1.6. Chẩn đoán duy dinh dưỡng 8 1.1.7. Cận lâm sàng chẩn đoán suy dinh dưỡng 11 1.1.8. Điều trị suy dinh dưỡng 12 1.2. Tổng quan chức năng thể chất ở người cao tuổi 13 1.2.1. Định nghĩa 13 1.2.2. Dịch tễ học 14 1.2.3. Nguyên nhân suy giảm chức năng thể chất ở người cao tuổi 15 1.2.4. Dự phòng 15 1.2.5. Các phương pháp đánh giá chức năng thể chất và hoạt động hàng ngày 15 1.3. Suy giảm chức năng thể chất ở người bệnh có suy dinh dưỡng 20 1.3.1. Dịch tễ học 20 1.3.2. Cơ chế bệnh sinh 21 1.3.3. Mối liên quan tác động của suy dinh dưỡng đến suy giảm chức năng thể chất 21 1.3.4. Mối liên quan tác động của suy giảm chức năng thể chất đến suy dinh dưỡng. 23 1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước về sức khỏe thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng. 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.2. Đối tượng nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu 27 2.3.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 27 2.3.4. Thu thập số liệu 32 2.4. Quy trình thu thập số liệu 33 2.4.1. Công cụ thu thập số liệu 33 2.4.2. Khám lâm sàng và cận lâm sàng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng 33 2.4.3. Đánh giá chức năng thể chất ở người cao tuổi 35 2.4.4. Đánh giá các yếu tố liên quan suy giảm chức năng thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng 36 2.5. Xử lí và phân tích số liệu 37 2.6. Đạo đức nghiên cứu 38 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng suy giảm chức năng thể chất ở bệnh nhân cao tuổi có suy dinh dưỡng. 40 3.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.2. Đặc điểm tình trạng suy giảm thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng 43 3.2. Mục tiêu 2: Khảo sát một số yếu tố liên quan với suy giảm chức năng thể chất ở đối tượng trên. 45 3.2.1. Đánh giá thể chất bằng thang điểm SPPB 46 3.2.2. Đánh giá thể chất bằng thang điểm ADL 51 3.2.3. Đánh giá thể chất bằng thang điểm IADL 53 3.2.4. Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan với giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm SPPB, ADL, IADL 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2. Tình trạng chức năng thể chất ở người cao tuổi có suy dinh dưỡng bằng các thang điểm khác nhau 64 4.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm SPPB với các đặc điểm lão khoa bằng phân tích đơn biến. 66 4.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm SPPB với các đặc điểm suy dinh dưỡng bằng phân tích đơn biến. 68 4.2.3. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm ADL với các đặc điểm lão khoa bằng phân tích đơn biến. 69 4.2.4. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm ADL với các đặc điểm suy dinh dưỡng bằng phân tích đơn biến. 70 4.2.5. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm IADL với các đặc điểm lão khoa bằng phân tích đơn biến 71 4.2.6. Mối liên quan giữa đặc điểm suy giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm IADL với các đặc điểm suy dinh dưỡng bằng phân tích đơn biến 72 4.2.7. Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan với giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm SPPB. 73 4.2.8. Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan với giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm ADL 73 4.2.9. Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan với giảm chức năng thể chất đánh giá bằng thang điểm IADL 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectChức năng thể chấtvi_VN
dc.subjectSuy dinh dưỡngvi_VN
dc.titleThực trạng suy giảm chức năng thể chất ở người bệnh cao tuổi có suy dinh dưỡng tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Bùi Thị Hương-BSNT-Nội-Lão Khoa-2021-2024.pdf
  Restricted Access
1.4 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Bùi Thị Hương-BSNT-Nội-Lão Khoa-2021-2024.docx
  Restricted Access
1.61 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.