Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4447
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Phạm, Hồng Nhung | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Nhật Anh | - |
dc.date.accessioned | 2023-10-19T03:26:09Z | - |
dc.date.available | 2023-10-19T03:26:09Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4447 | - |
dc.description.abstract | Độ nhạy cảm chung của 148 chủng P. aeruginosa với ceftolozane/tazobactam là 59%. MIC50 của ceftolozane/tazobactam là 0,5µg/ml và MIC90 là ≥256µg/ml. Phối hợp ceftolozane/tazobactam và colistin bằng phương pháp E-test trên các chủng P. aeruginosa đa kháng cho thấy tất cả 52 chủng P. aeruginosa đa kháng cho kết quả tương tác cộng tác dụng. Không có chủng nào cho tương tác hiệp đồng hay đối kháng. Trong đó có 15% MIC giảm 1-2 lần, 85% cho MIC giữ nguyên | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | Đặt vấn đề 1 Chương 1 3 Tổng quan tài liệu 3 1.1. P. aeruginosa 3 1.1.1. Khả năng gây bệnh và đặc điểm sinh vật học của P. aeruginosa 3 1.1.2. Tình hình kháng thuốc của P. aeruginosa 3 1.1.3. Cơ chế đề kháng của P. aeruginosa kháng β-lactam 4 1.1.4. Cơ chế đề kháng của P. aeruginosa kháng polymyxin 6 1.1.5. Pseudomonas aeruginosa đa kháng (MDR) và đề kháng khó trị (DTR) 7 1.2. Kháng sinh ceftolozane/tazobactam 9 1.2.1. Kháng sinh nhóm cephalosporin và ceftolozane 9 1.2.2. Tazobactam – chất ức chế β-lactamase 11 1.2.3. Kết hợp ceftolozane với tazobactam 12 1.2.4. Cơ chế tác dụng và đề kháng 13 1.2.5. Dược động học 15 1.2.6. Dược lực học 16 1.2.7. Chỉ định 16 1.2.8. Liều dùng 17 1.2.9. Tác dụng không mong muốn 17 1.2.10. Chống chỉ định 18 1.2.11. Tương tác thuốc 18 1.3. Đặc điểm kháng sinh colistin 18 1.3.1. Đặc điểm kháng sinh nhóm Polymyxin và Colistin 18 1.3.2. Cơ chế tác dụng 19 1.4. Ceftolozane/tazobactam trong điều trị P. aeruginosa đa kháng 20 1.5. Ceftolozane/tazobactam phối hợp colistin trong điều trị P. aeruginosa đa kháng 21 1.6. Một số phương pháp xác định độ nhạy cảm của P. aeruginosa với ceftolozane/tazobactam 22 1.6.1. Phương pháp vi pha loãng (Micro Dilution Method)75 22 1.6.2. Phương pháp dải giấy khuếch tán theo bậc nồng độ 23 1.6.3. Kháng sinh đồ bằng hệ thống tự động 24 1.6.4. Phương pháp khoanh giấy khuếch tán 24 1.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả phổi hợp 2 kháng sinh in vitro 25 1.7.2. Phương pháp E-test: 27 1.7.3. Phương pháp khuếch tán trên thạch( Disk Agar Diffusion Methods) 28 1.7.4. Phương pháp đánh giá khả năng diệt khuẩn theo thời gian (time-kill assay) 29 1.8. Các phương pháp xác định khả năng sinh carbapenemase của vi khuẩn 30 1.8.1. Phương pháp dựa trên kiểu hình 30 1.8.2. Các phương pháp dựa trên kiểu gen 32 1.8.3. Phương pháp dựa vào phản ứng miễn dịch. 32 Chương 2 33 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1 33 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2 33 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.3. Thiết kế nghiên cứu 33 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.4.1. Cỡ mẫu cho mục tiêu 1 34 2.4.2. Cỡ mẫu cho mục tiêu 2 34 2.5. Vật liệu nghiên cứu 35 2.5.1. Vật liệu thu thập và chuẩn bị mẫu 35 2.5.2. Vật liệu xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với các kháng sinh 35 2.5.3. Vật liệu xác định MIC của kháng sinh và FIC của kháng sinh kết hợp 35 2.5.4. Vật liệu xác định khả năng sinh carbapenemase của vi khuẩn bằng phương pháp mCIM 36 2.6. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 37 2.7. Nội dung nghiên cứu 37 2.7.1. Thu thập và chuẩn bị mẫu 37 2.7.2. Xác định kháng sinh đồ bằng hệ thống tự động BD PhoenixTM M50 38 2.7.3. Xác định MIC của ceftolozane-tazobactam và colistin bằng kĩ thuật E-test 39 2.7.4. Xác định MIC của colistin bằng kĩ thuật vi pha loãng 40 2.7.5. Phát hiện khả năng sản xuất enzyme carbapenemase của P. aeruginosa bằng phương pháp mCIM 43 2.7.6. Xác định FIC của ceftolozane-tazobactam phối hợp với colistin bằng kĩ thuật E-test trên các chủng đa kháng 45 2.8. Thu Thập – Lưu trữ và xử lí số liệu 46 2.9. Đạo đức nghiên cứu 46 2.10. Biến số, chỉ số, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 46 Chương 3 49 kết quả 49 3.1. Đặc điểm cỡ mẫu nghiên cứu 49 3.2 Mức độ nhạy cảm của P. aeruginosa với các kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ 50 3.3. Phối hợp ceftolozane/tazobactam và colistin trên 52 chủng P. aeruginosa đa kháng 58 Chương 4 63 bàn luận 63 4.1. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với các kháng sinh 63 4.2. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với ceftolozane/tazobactam 64 4.2.1. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với ceftolozane/tazobactam ở bệnh phẩm hô hấp 64 4.2.2. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với ceftolozane/tazobactam ở bệnh phẩm nước tiểu 67 4.2.3. So sánh ceftolozane/tazobactam với các kháng sinh khác 68 4.3. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với carbapenem 71 4.4. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với colistin 71 4.5. Mức độ nhạy cảm của 85 chủng P. aeruginosa kháng carbapenem với ceftolozane/tazobactam dựa theo kết quả mCIM 74 4.6. Mức độ nhạy cảm của 60 chủng P. aeruginosa đề kháng khó trị (DTR) với ceftolozane/tazobactam 76 4.7. So sánh 2 phương pháp vi pha loãng và E-test trong xác định MIC colistin trên 52 chủng P. aeruginosa 77 4.8. Phối hợp 2 kháng sinh colistin và ceftolozane/tazobactam 79 4.9. Hạn chế của nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | PSEUDOMONAS AERUGINOSA | vi_VN |
dc.subject | CEFTOLOZANE/TAZOBACTAM | vi_VN |
dc.title | XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC KHÁNG KHUẨN CỦA CEFTOLOZANE/TAZOBACTAM VỚI CÁC CHỦNG PSEUDOMONAS AERUGINOSA PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NGUYỄN NHẬT ANH - BSNT- vi sinh - 2020-2023.docx Restricted Access | 3.28 MB | Microsoft Word XML | ||
NGUYỄN NHẬT ANH - BSNT- vi sinh - 2020-2023.pdf Restricted Access | 2.46 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.