Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4422
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Cao Vũ, Hùng | - |
dc.contributor.author | Đồng Thị, Hằng | - |
dc.date.accessioned | 2023-08-01T04:27:08Z | - |
dc.date.available | 2023-08-01T04:27:08Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4422 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng động kinh ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, 112 trẻ được chẩn đoán và điều trị động kinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022. Kết quả: tuổi trung bình là 51,9 tháng, trẻ nam chiếm 59,8%. Tuổi khởi phát gặp nhiều nhất là dưới 24 tháng với 48,2%. Động kinh toàn thể chiếm tỷ lệ cao nhất với 59,8%; động kinh cục bộ 38,4%; chỉ có 2,7% là động kinh không phân loại. Trong động kinh toàn thể, cơn co cứng - co giật 51,5%; hội chứng West 15,2%. Trong động kinh cục bộ, chủ yếu là cơn cục bộ đơn giản 81,4%, tiếp theo là cục bộ phức hợp 16,3%. Có 70 bệnh nhân được làm trắc nghiệm Denver II và 30 bệnh nhân được làm trắc nghiệm Raven; 46,1% số bệnh nhân bị chậm phát triển chủ yếu ở mức độ nhẹ và trung bình (37,3%). Tỷ lệ điện não đồ bất thường là 69,6%; tổn thương não trên cộng hưởng từ là 30,4% trong đó tổn thương cấu trúc não được phát hiện trên cộng hưởng từ là 10,7%. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số thuật ngữ và định nghĩa 3 1.2. Lịch sử nghiên cứu động kinh 3 1.3. Dịch tễ học động kinh 4 1.4. Cơ chế bệnh sinh động kinh 5 1.5. Nguyên nhân gây động kinh 5 1.5.1. Động kinh nguyên phát 5 1.5.2. Động kinh thứ phát 6 1.6. Phân loại chung về co giật và các cơn động kinh 7 1.6.1. Phân loại động kinh năm 1981 7 1.6.2. Phân loại động kinh năm 1989 8 1.6.3. Phân loại động kinh của ILAE 2017 10 1.7. Đặc điểm lâm sàng một số thể động kinh 11 1.7.1. Động kinh toàn thể 11 1.7.2. Động kinh cục bộ 12 1.7.3. Các biểu hiện tâm thần và thần kinh 14 1.8. Các cận lâm sàng 14 1.8.1. Điện não đồ 14 1.8.2. Chụp cắt lớp vi tính não 15 1.8.3. Cộng hưởng từ sọ não 15 1.8.4. Thăm dò bằng phóng xạ: chụp PET, SPECT 16 1.8.5. Thăm khám tâm lý học trong động kinh 17 1.8.6. Các xét nghiệm thường quy và dịch não tủy 17 1.8.7. Xét nghiệm di truyền trong động kinh 17 1.9. Chẩn đoán động kinh 17 1.10. Điều trị động kinh 17 1.10.1. Các nguyên tắc cơ bản điều trị động kinh 17 1.10.2. Các yếu tố lựa chọn thuốc kháng động kinh 20 1.10.3. Hướng dẫn sử dụng thuốc chống động kinh 21 1.10.4. Các tiêu chuẩn xác định động kinh kháng thuốc 22 1.11. Các nghiên cứu động kinh trên thế giới và Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.1. Số liệu lâm sàng 27 2.4.2. Số liệu cận lâm sàng 27 2.4.3. Lựa chọn thuốc kháng động kinh 29 2.4.4. Bước đầu nhận xét kết quả điều trị 29 2.5. Các biến số nghiên cứu 30 2.5.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 30 2.5.2. Đặc điểm lâm sàng 30 2.5.3. Đặc điểm cận lâm sàng 33 2.5.4. Thực trạng điều trị động kinh 33 2.6. Phân tích và xử lý số liệu 34 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 3.2. Đặc điểm lâm sàng 39 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 44 3.4. Thực trạng điều trị động kinh 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, giới 51 4.1.2. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng động kinh 54 4.2.1. Tuổi khởi phát động kinh 54 4.2.2. Phân loại cơn động kinh 55 4.2.3. Các loại cơn trong động kinh toàn thể 56 4.2.4. Các loại cơn trong động kinh cục bộ 57 4.2.5. Tần suất cơn giật và biểu hiện sau cơn 58 4.2.6. Bệnh lý kèm theo 59 4.2.7. Phát triển tâm thần vận động 60 4.3. Cận lâm sàng 61 4.3.1. Kết quả điện não đồ 61 4.3.2. Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não 64 4.4. Thực trạng điều trị động kinh 65 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Động Kinh trẻ em | vi_VN |
dc.title | Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng điều trị động kinh trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2023CK2dongthihang.docx Restricted Access | 1.05 MB | Microsoft Word XML | ||
2023CK2dongthihang.pdf Restricted Access | 2.26 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.