Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4399
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Vũ Thị Thanh, Huyền | - |
dc.contributor.author | Lê Anh, Tú | - |
dc.date.accessioned | 2023-07-12T08:50:20Z | - |
dc.date.available | 2023-07-12T08:50:20Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4399 | - |
dc.description.abstract | Tổng quan: Đánh giá lão khoa toàn diện là thước đo quan trọng đánh giá tình trạng sức khỏe và nguy cơ suy giảm các chức năng trên người cao tuổi. Mục tiêu: Đánh giá lão khoa toàn diện và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi có hội chứng dễ bị tổn thương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 482 người bệnh ĐTĐ cao tuổi có hội chứng dễ bị tổn thương tại Bệnh viện Nội tiết Nghệ An. Các bệnh nhân được phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất và tiến hành đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương và đánh giá lão khoa toàn diện Kết quả: Tuổi trung bình: 72,8 ± 6,4; tỉ lệ nữ/nam là 1,38, thời gian mắc bệnh ĐTĐ trung bình 12,3 ± 5 năm. Các chức năng và thành phần của đánh giá lão khoa ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có hội chứng dễ bị tổn thương đều cao và có mối liên quan với các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường. Kết luận: Đánh giá lão khoa toàn diện nên được tiến hành thường quy để phát hiện sớm suy giảm chức năng ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có hội chứng dễ bị tổn thương nhằm có giải pháp can thiệp điều trị và dự phòng sớm cho người bệnh. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về đánh giá lão khoa toàn diện 3 1.1.1. Định nghĩa đánh giá lão khoa toàn diện 3 1.1.2. Lịch sử Đánh giá lão khoa toàn diện 3 1.1.3. Các thành phần của đánh giá lão khoa toàn diện 5 1.2. Hội chứng dễ bị tổn thương và bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi 8 1.2.1. Định nghĩa HCDBTT 8 1.2.2. Các giai đoạn của hội chứng dễ bị tổn thương 9 1.2.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá HCDBTT 10 1.2.4. Hội chứng dễ bị tổn thương và Đái tháo đường ở người cao tuổi 13 1.3. Quản lý, điều trị người bệnh đái tháo đường cao tuổi có HCDBTT 15 1.3.1. Mục tiêu kiểm soát đường máu 15 1.3.2. Can thiệp không dùng thuốc 15 1.3.3. Thuốc điều trị đái tháo đường 16 1.3.4. Phòng ngừa và quản lý các biến chứng bệnh đái tháo đường ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có HCDBTT 18 1.4. Đánh giá lão khoa toàn diện ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi 19 1.4.1. Suy giảm chức năng và khuyết tật ở người bệnh đái tháo đường 19 1.4.2. Rối loạn chức năng nhận thức và bệnh đái tháo đường 21 1.4.3. Trầm cảm và bệnh đái tháo đường 23 1.4.4. Ngã và bệnh đái tháo đường 23 1.4.5. Tiểu không tự chủ và bệnh đái tháo đường 24 1.4.6. Suy giảm thị lực và bệnh đái tháo đường 25 1.4.7. Suy giảm thính lực và bệnh đái tháo đường 25 1.4.8. Đánh giá chức năng ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi 25 1.5. Một số nghiên cứu đánh giá lão khoa toàn diện ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi và HCDBTT trên thế giới và tại Việt Nam 28 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới 28 1.5.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 30 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2. Địa điểm nghiên cứu 31 2.3. Thời gian nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.4.3. Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 32 2.4.4. Các biến số nghiên cứu 41 2.4.5. Sơ đồ nghiên cứu 42 2.5. Phương pháp khống chế sai số 42 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 42 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. Đặc điểm chung của người bệnh 44 3.1.1. Các thông tin chung của người bệnh 44 3.1.2. Đặc điểm kiểm soát một số yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường của người bệnh 45 3.2. Kết quả đánh giá lão khoa toàn diện ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có HCDBTT 46 3.2.1. Đánh giá chức năng hoạt động hàng ngày (ADL, IADL) 46 3.2.2. Đánh giá nhận thức (Mini-Cog) 47 3.2.3. Đánh giá trầm cảm (GDS 15) 47 3.2.4. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (MNA) 48 3.2.5. Đánh giá nguy cơ ngã (21 item fall risk index) 48 3.2.6. Đánh giá thính lực (Whisper test) và thị lực (Snellen test) 49 3.2.7. Đánh giá tình trạng tiểu không tự chủ 50 3.2.8. Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc 50 3.3. Một số yếu tố liên quan giữa hội chứng dễ bị tổn thương với đái tháo đường ở người cao tuổi bằng đánh giá lão khoa toàn diện 51 3.3.1. Liên quan giữa chức năng hoạt động hàng ngày với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 51 3.3.2. Liên quan giữa nhận thức với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c ........................................................................ 53 3.3.3. Liên quan giữa kết quả đánh giá trầm cảm với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 54 3.3.4. Liên quan giữa kết quả đánh giá dinh dưỡng với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 56 3.3.5. Liên quan giữa kết quả đánh giá nguy cơ ngã với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 58 3.3.6. Liên quan giữa kết quả đánh giá thính lực, thị lực với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 59 3.3.7. Liên quan giữa kết quả đánh giá tiểu không tự chủ với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 60 3.3.8. Liên quan giữa kết quả đánh giá tình trạng sử dụng thuốc với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 61 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 62 4.2. Kết quả đánh giá lão khoa toàn diện ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có HCDBTT 63 4.2.1. Chức năng hoạt động 63 4.2.2. Nhận thức 65 4.2.3. Trầm cảm 66 4.2.4. Tình trạng dinh dưỡng 66 4.2.5. Nguy cơ ngã 67 4.2.6. Thị lực 68 4.2.7. Thính lực 68 4.2.8. Tiểu không tự chủ 69 4.2.9. Tình trạng sử dụng thuốc 70 4.3. Một số yếu tố liên quan giữa hội chứng dễ bị tổn thương với đái tháo đường ở người cao tuổi bằng đánh giá lão khoa toàn diện 70 4.3.1. Liên quan giữa chức năng hoạt động hàng ngày với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 70 4.3.2. Liên quan giữa chức năng nhận thức với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 72 4.3.3. Liên quan giữa trầm cảm với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 73 4.3.4. Liên quan giữa đánh giá tình trạng dinh dưỡng với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 75 4.3.5. Liên quan giữa nguy cơ ngã với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 76 4.3.6. Liên quan giữa thị lực với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 78 4.3.7. Liên quan giữa thính lực với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 79 4.3.8. Liên quan giữa tiểu không tự chủ với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 80 4.3.9. Liên quan giữa tình trạng sử dụng thuốc với tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose máu và HbA1c 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Nội-Lão khoa | vi_VN |
dc.subject | 62722030 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá lão khoa toàn diện ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi có hội chứng dễ bị tổn thương | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2023BSCK2leanhtu.doc Restricted Access | 15.4 MB | Microsoft Word | ||
2023BSCK2leanhtu.pdf Restricted Access | 2.35 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.