Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4340
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLương Quốc, Chính-
dc.contributor.authorPhạm Thị, Quỳnh-
dc.date.accessioned2022-12-21T07:12:47Z-
dc.date.available2022-12-21T07:12:47Z-
dc.date.issued2022-11-17-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4340-
dc.description.abstractHội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome - ARDS) là một loại tổn thương phổi lan tỏa cấp tính, đặc trưng bằng một tình trạng viêm kích thích, sau đó là suy hô hấp giảm oxy máu1. Mặc dù hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong điều trị bệnh nhân nặng, tuy nhiên, tỷ lệ tử vong do hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển còn cao. Hiện nay có hơn 60 nguyên nhân có thể gây ra ARDS đã được xác định. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có thể là nguyên nhân phổ biến nhất của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển phát triển bên ngoài bệnh viện. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển ở Đông Nam Á, là điểm nóng của các bệnh truyền nhiễm mới nổi. Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cung cấp đủ nguồn lực, hay các chiến lược chẩn đoán và điều trị phù hợp cho bệnh nhân ARDS từ trung ương đến địa phương. Do đó, việc hiểu biết rõ hơn về các căn nguyên cụ thể, yếu tố nguy cơ và tiên lượng của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển là rất quan trọngvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đại cương về ARDS 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Sinh lý bệnh ards 6 1.2. Căn nguyên 8 1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ARDS 12 1.3.1. Đặc điểm lâm sàng ARDS theo giai đoạn tiến triển của bệnh 12 1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng 14 1.4. Điều trị 17 1.4.1. Thông khí nhân tạo bảo vệ phổi 18 1.4.2. Hỗ trợ thông khí 19 1.4.3. Tuần hoàn ngoài cơ thể 19 1.4.4. Thuốc ức chế thần kinh cơ 19 1.4.5. Kiểm soát dịch truyền 20 1.4.6. Chất chủ vận β-2 tiêm tĩnh mạch trong ARDS 20 1.4.7. Corticosteroid trong ARDS 20 1.5. Biến chứng trong quá trình điều trị ARDS 1.6. Một số yếu tố liên quan tới tử vong của ARDS Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2. Công việc chính cần thực hiện 33 2.2.1. Công việc 1: Tìm hiểu một số căn nguyên vi sinh vật ở bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển 33 2.2.2. Công việc 2: Đánh giá một số yếu tố liên quan tới tử vong ở bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.1. Đặc điểm trước nhập bệnh viện Bạch Mai 35 3.1.2. Đặc điểm chung và bệnh lý phối hợp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ nặng tại thời điểm vào viện 37 3.2. Đặc điểm căn nguyên vi sinh, lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ tử vong 39 3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm căn nguyên vi sinh đường hô hấp. 39 3.2.2. Đặc điểm căn nguyên vi sinh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu tại thời điểm nhập viện 41 3.2.3. Các biện pháp điều trị và biến chứng 43 3.3. Các yếu tố liên quan tới tử vong của bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển. 45 3.3.1. Đặc điểm tuyến trước liên quan đến tử vong 45 3.3.2. Đặc điểm chung và bệnh lý phối hợp liên quan tới tử vong 46 3.3.3. Đặc điểm mức độ nặng liên quan tới tử vong. 47 3.3.4. Đặc điểm căn nguyên vi sinh liên quan tới tử vong. 49 3.3.5. Đặc điểm biện pháp điều trị và biến chứng liên quan tới tử vong 50 3.3.6. Phân tích đơn biến, đa biến các yếu tố liên quan tới tử vong. 51 Chương 4. BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1. Đặc điểm trước nhập bệnh viện Bạch Mai 54 4.1.2. Đặc điểm chung và bệnh lý phối hợp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ nặng tại thời điểm vào viện 55 4.2. Đặc điểm căn nguyên vi sinh đường hô hấp dưới, các biện pháp điều trị và biến chứng 57 4.2.1. Đặc điểm căn nguyên vi sinh đường hô hấp dưới 4.2.2. Các biện pháp điều trị và biến chứng 58 4.3. Các yếu tố liên quan tới tử vong của bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển. 60 4.3.1. Liên quan đặc điểm trước bệnh viện với tỷ lệ tử vong 60 4.3.2. Liên quan giữa yếu tố điểm chung và bệnh lý phối hợp với tỷ lệ tử vong 61 4.3.3. Liên quan giữa mức độ nặng trước điều trị với tử vong ARDS 61 4.3.4. Liên quan giữa căn nguyên vi sinh với tỷ lệ tử vong 62 4.3.5. Liên quan giữa biện pháp và biến chứng điều trị tới tử vong 63 4.3.6. Phân tích đơn biến, đa biến các yếu tố liên quan tới tử vong 63 4.4. Một số hạn chế của đề tài 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectARDS, vi sinh, tu vongvi_VN
dc.titleMột số căn nguyên vi sinh vật và các yếu tố liên quan tới tử vong ở bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn thạc sỹ y học _ Phạm Thị Quỳnh(final).docx
  Restricted Access
1.7 MBMicrosoft Word XML
Luận văn thạc sỹ y học _ Phạm Thị Quỳnh(final).pdf
  Restricted Access
1.44 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.