Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4334
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLương Quốc, Chính-
dc.contributor.authorVũ Đăng, Thành-
dc.date.accessioned2022-12-21T06:21:04Z-
dc.date.available2022-12-21T06:21:04Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4334-
dc.description.abstractTổng số 183 bệnh nhân, 42,1% (77/183) là nam và tuổi trung bình là 57,27 (độ lệch chuẩn: 11,48) năm. Ngoài ra, 45,9% bệnh nhân (84/184) được can thiệp nội mạch và 54,1% (99/183) được phẫu thuật. Khối máu tụ nhu mô não (1,2% [1/82] so với 20,4% [20/98], p<0,001) và phình động mạch não giữa (15,5% [13/84] so với 28,3% [28/99], p=0,038) ít được phát hiện hơn trên các phim chụp cắt lớp vi tính không cản quang và phim chụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy hoặc số hóa xóa nền ban đầu ở bệnh nhân được can thiệp nội mạch so với được phẫu thuật. Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả chức năng thần kinh xấu, được định nghĩa là điểm Rankin sửa đổi từ 4 (di chứng nặng vừa) tới 6 (tử vong), ở thời điểm 90 ngày (8,3% [7/84] và 10,1% [10/99], p=0,681) và tỷ lệ tử vong ở thời điểm 90 ngày (2,4% [2/84] và 0,0% [0/99], p=0,209) giữa bệnh nhân được can thiệp nội mạch và bệnh nhân được phẫu thuật.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Xuất huyết dưới nhện do vỡ phình mạch não 3 1.1.1 Định nghĩa – dịch tễ 3 1.1.2 Các yếu tố nguy cơ 4 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng XHDN do vỡ phình mạch não 5 1.1.4 Chẩn đoán xuất huyết dưới nhện. 5 1.1.5 Chẩn đoán nguyên nhân 6 1.1.6 Chẩn đoán phân biệt 7 1.1.7 Điều trị 8 1.1.8 Các thang điểm thường dùng trong việc đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch. 14 1.2. Biến chứng liên quan đến XHDN 17 1.2.1 Biến chứng thần kinh trung ương 17 1.2.2 Biến chứng hệ thống liên quan đến XHDN 19 1.3 Kết quả điều trị 21 1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 23 1.3.2 Một số nghiên cứu tại việt nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.4.3 Các phương tiện phục vụ nghiên cứu 26 2.4.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.4.5 Quy trình nghiên cứu và thu thập số liệu 32 2.4.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 34 2.5 Đạo đức trong nghiên cứu 35 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Kết quả điều trị 46 3.3 Biến chứng của XHDN và các phương pháp điều trị 49 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.1. Tuổi và giới 51 4.1.2 Đặc điểm triệu chứng khởi phát 52 4.1.3 Một số triệu chứng thần kinh 53 4.1.4 Mức độ ý thức lúc nhập viện 53 4.1.5 Yếu tố nguy cơ và bệnh lý phối hợp 54 4.1.6 Một số dấu hiệu sinh tồn 54 4.1.7 Đặc điểm máu trong khoang dưới nhện. 55 4.1.8 Đặc điểm phình mạch não 55 4.1.9 Đặc điểm máu trong não thất, nhu mô não 56 4.1.10 Các xét nghiệm máu lúc vào viện 57 4.1.11 Các phương pháp điều trị 57 4.1.12 Các biến chứng 58 4.2 Kết quả điều trị 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectXuất huyết dưới nhệnvi_VN
dc.titleNhận xét kết quả điều trị túi phình mạch não vỡ bằng phương pháp can thiêp nội mạch và phẫu thuậtvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
tong quan 7.pdf
  Restricted Access
1.37 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
tong quan 6-9 (1).docx
  Restricted Access
400.2 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.