Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4318
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrương, Quang Trung-
dc.contributor.authorTrần, Xuân Ngọc-
dc.date.accessioned2022-12-19T03:01:32Z-
dc.date.available2022-12-19T03:01:32Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4318-
dc.description.abstractMục tiêu mô tả kiến thức của điều dưỡng về thang điểm cảnh báo sớm (EWS) và phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức trước và sau đào tạo tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực năm 2021. Đây là nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau được thực hiện trên 30 điều dưỡng tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực thông qua bộ câu hỏi kiến thức EWS. Đa số điều dưỡng là nữ (60%), dưới 30 tuổi (56,7%), có trình độ đại học (66,7%) và có dưới 10 năm kinh nghiệm (83,3%). Có sự thay đổi kiến thức tốt về EWS của điều dưỡng từ 20% (trước can thiệp) lên tới 76,7% (sau đào tạo), p < 0,05. Bốn yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới trung bình điểm kiến thức EWS sau đào tạo là giới, nhóm tuổi, thâm niên công tác và hệ đào tạo. Sau khi dùng hồi quy tuyến tính phân tích thì yếu tố nhóm tuổi có tác động mạnh nhất lên sự thay đổi kiến thức của điều dưỡng với B = -1,669, p = 0,028.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Điều dưỡng 3 1.2. Kiến thức 4 1.2.1. Định nghĩa kiến thức 4 1.2.2. Các cấp độ của kiến thức 4 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ kiến thức 6 1.3. Tổng quan về thang điểm cảnh báo sớm 8 1.3.1. Lịch sử thang điểm cảnh báo sớm 8 1.3.2. Sử dụng thang điểm cảnh báo sớm 10 1.3.3. Các thông số sinh lý của thang điểm cảnh báo sớm 10 1.3.4. Phân loại mức độ của thang điểm cảnh báo sớm 13 1.3.5. Lợi ích của thang điểm cảnh báo sớm 14 1.4. Kiến thức và kỹ năng của điều dưỡng về thang điểm cảnh báo sớm trên thế giới 15 1.4.1. Kiến thức 15 1.4.2. Kỹ năng 19 1.5. Một số nghiên cứu về thang điểm cảnh báo sớm tại Việt Nam 20 1.6. Sơ lược về địa điểm nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1. Chương trình đào tạo 24 2.3.2. Công cụ nghiên cứu 25 2.3.3. Biến số nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 29 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2. Xử lý số liệu 29 2.4.3. Sai số và cách khắc phục 30 2.5. Đạo đức nghiên cứu 30 2.6. Sơ đồ nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 32 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 32 3.2. Kiến thức và kỹ năng của điều dưỡng về thang điểm cảnh báo sớm 34 3.3. Một số yếu tố liên quan đến đào tạo sử dụng thang điểm cảnh báo sớm 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1. Tuổi 49 4.1.2. Giới 51 4.1.3. Học vấn 52 4.1.4. Thâm niên công tác 53 4.1.5. Số người bệnh chăm sóc mỗi ca làm việc 54 4.2. Kiến thức và kỹ năng của điều dưỡng về thang điểm cảnh báo sớm 55 4.2.1. Kiến thức 55 4.2.2. Kỹ năng 58 4.3. Một số yếu tố liên quan đến đào tạo sử dụng thang điểm cảnh báo sớm 59 4.3.1. Kiến thức 59 4.3.1.1. Tuổi 60 4.3.1.2. Giới 61 4.3.1.3. Thâm niên công tác 61 4.3.1.4. Học vấn 62 4.3.1.5. Số người bệnh chăm sóc mỗi ca làm việc 63 4.3.1.6. Đào tạo về thang điểm cảnh báo sớm 64 4.3.2. Mô hình hồi quy tuyến tính 64 4.3.3. Kỹ năng 64 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectthang điểm cảnh báo sớm, kiến thức, điều dưỡngvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO THANG ĐIỂM CẢNH BÁO SỚM TẠI KHOA CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TÍCH CỰC, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn sau bảo vệ.docx
  Restricted Access
3.02 MBMicrosoft Word XML
Luận văn sau bảo vệ.pdf
  Restricted Access
2.53 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.