Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4314
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nghiêm Trung, Dũng | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn Trường, Sơn | - |
dc.contributor.author | Bùi Văn, Long | - |
dc.date.accessioned | 2022-12-15T09:06:32Z | - |
dc.date.available | 2022-12-15T09:06:32Z | - |
dc.date.issued | 2022-11-09 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4314 | - |
dc.description.abstract | Bệnh thận mạn gây ra nhiều biến chứng ở các cơ quan khác nhau trong cơ thể con người, bao gồm đường tiêu hóa. Các tổn thương đường tiêu hoá với các triệu chứng lâm sàng khác nhau, như khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, đau bụng, ợ hơi và ợ chua… là các biểu hiện thường gặp. Nguyên nhân có thể do nồng độ urê cao, tăng nồng độ gastrin, giảm và/ hoặc tăng tiết axit dạ dày, giảm nhu động đường tiêu hóa, lắng đọng amyloid và nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P). Và tình trạng sức khoẻ tinh thần cũng là một yếu tố liên quan đến tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng tiêu hóa cao ở bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính. Những tổn thương đường tiêu hoá có thể xuất hiện sớm, mặc dù chưa có biểu hiện lâm sàng, đến khi có các triệu chứng lâm sàng rõ rệt thì bệnh đã ở mức độ nặng, nhiều khi xuất hiện những biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hoá, thủng ổ loét, có thể dẫn đến tử vong | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Bệnh thận mạn 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn tính 4 1.1.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn 5 1.1.4. Các nguyên nhân của bệnh thận mạn 5 1.1.5. Điều trị bệnh thận mạn 6 1.2. Tổn thương đường tiêu hoá trên ở bệnh nhân bệnh thận mạn 8 1.2.1. Sơ lược giải phẫu đường tiêu hoá trên 8 1.2.2. Vi khuẩn Helicobacter Pylori 9 1.2.3. Sinh bệnh học của tổn thương đường tiêu hoá ở bệnh nhân bệnh thận mạn 11 1.2.4. Nội soi đường tiêu hoá trên 13 1.2.5. Tình hình nghiên cứu tổn thương đường tiêu hoá ở bệnh nhân bệnh thận mạn 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. Địa điểm và Thời gian nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 22 2.3.3. Phương pháp tiến hành 23 2.3.4. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu 24 2.3.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 26 2.3.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu 27 2.4. Xử lý số liệu 34 2.5. Khống chế sai số 35 2.6. Đạo đức nghiên cứu 35 2.7. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 37 3.1.1. Phân bố theo tuổi và giới 37 3.1.2. Phân bố theo giới tính 38 3.1.3. Phân bố theo nguyên nhân suy thận mạn 38 3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh thận mạn 39 3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 39 3.1.6. Tình trạng thiếu máu và mức độ thiếu máu của nhóm nghiên cứu 40 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN – DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TRÊN NỘI SOI CỦA BỆNH NHÂN CKD GIAI ĐOẠN 3-5 41 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng đường tiêu hoá trên của nhóm nghiên cứu 41 3.2.2. Vị trí và đặc điểm tổn thương đường tiêu hoá trên qua nội soi 43 3.2.3. Hình ảnh tổn thương thực quản 46 3.2.4. Hình ảnh tổn thương dạ dày 47 3.2.5. Hình ảnh tổn thương hành tá tràng 49 3.2.5. Dạng tổn thương DII tá tràng 51 3.2.6. Nhiễm Helicobacter Pylori 51 3.3. Các yếu tố liên quan đến tổn thương thực quản – dạ dày – tá tràng của nhóm nghiên cứu 52 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến vị trí và hình thái tổn thương thực quản – dạ dày – tá tràng trên nội soi 52 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm H. Pylori trên nội soi bằng test urecase 70 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 73 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 73 4.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi và giới tính 73 4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân suy thận 74 4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh và thời gian mắc bệnh 75 4.1.4. Tình trạng thiếu máu và mức độ thiếu máu trong nghiên cứu 76 4.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh tổn thương thực quản – dạ dày – tá tràng trên nội soi 78 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 78 4.2.2. Vị trí tổn thương trên nội soi 80 4.2.3. Tổn thương thực quản trên nội soi 81 4.2.4. Tổn thương dạ dày trên nội soi 81 4.2.5. Tổn thương tá tràng và hành tá tràng trên nội soi 82 4.2.6. Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 chưa điều trị thay thế 83 4.3. Các yếu tố liên quan đến tổn thương thực quản – dạ dày – tá tràng 83 4.3.1. Mối liên quan của giới tính với vị trí tổn thương và hình thái tổn thương trên hình ảnh nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng 84 4.3.2. Mối liên quan của tuổi với vị trí tổn thương và hình thái tổn thương trên hình ảnh nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng 84 4.3.3. Mối liên quan của thời gian mắc bệnh với vị trí tổn thương và hình thái tổn thương trên hình ảnh nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng 85 4.3.4. Mối liên quan của tình trạng thiếu máu với vị trí tổn thương và hình thái tổn thương trên hình ảnh nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng 86 4.3.5. Mối liên quan của một số chỉ số sinh hoá với vị trí tổn thương và hình thái tổn thương trên hình ảnh nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng 86 4.3.6. Tỷ lệ nhiễm Helycobacter và các yếu tố liên quan 88 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đại học Y Hà Nội | vi_VN |
dc.subject | nội soi thực quản dạ dày tá tràng | vi_VN |
dc.subject | bệnh thận mạn | vi_VN |
dc.subject | chưa điều trị thay thế | vi_VN |
dc.title | Đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 chưa điều trị thay thế | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LV_Đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản dạ dày tá tràng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa thay thế thận.pdf Restricted Access | 3.94 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
LV_Đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản dạ dày tá tràng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa thay thế thận.docx Restricted Access | 2.51 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.