Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4313
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lê, Văn Quảng | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Minh Châu | - |
dc.date.accessioned | 2022-12-15T09:04:57Z | - |
dc.date.available | 2022-12-15T09:04:57Z | - |
dc.date.issued | 2022-11-28 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4313 | - |
dc.description.abstract | Nghiên cứu mô tả đánh giá kiến thức của 111 điều dưỡng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội trước và sau đào tạo nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền. Điều dưỡng được phỏng vấn bằng một bộ câu hỏi trước và sau đào tạo để khai thác các đặc điểm về nhân khẩu học, kinh nghiệm công tác, kiến thức chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền, các biến chứng liên quan đến buồng tiêm truyền. Kết quả: tuổi trung bình 29,9 5,4 tuổi, 73% nữ, 27% nam. 60,4% điều dưỡng có thời gian công tác dưới 5 năm. Nhóm điều dưỡng trình độ đại học và sau đại học chiếm tỉ lệ cao 69,4%, không có điều dưỡng trung cấp. Đa số điều dưỡng chưa được đào tạo về chăm sóc bệnh nhân có buồng tiêm truyền trước đó (77,5%). Điểm trung bình kiến thức của điều dưỡng trước đào tạo là 14,45 ± 3,77, sau đào tạo là 20,91 ± 3,74, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Có mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới tính, trình độ, khoa công tác, thời gian công tác, và kinh nghiệm chăm sóc buồng truyền với điểm trung bình kiến thức của điều dưỡng. Điều dưỡng cần được đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu về buồng tiêm truyền 3 1.1.1. Định nghĩa buồng tiêm truyền 3 1.1.2. Lịch sử phát triển kỹ thuật đặt buồng tiêm truyền 4 1.1.3. Cấu tạo buồng tiêm truyền 4 1.1.4. Chỉ định đặt buồng tiêm truyền 7 1.1.5. Chống chỉ định đặt buồng tiêm truyền 7 1.1.6. Ưu nhược điểm của buồng tiêm truyền 7 1.2. Chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền 8 1.2.1. Quy trình thiết lập đường truyền cho buồng tiêm truyền 9 1.2.2. Lấy máu xét nghiệm từ buồng tiêm truyền 10 1.2.3. Tháo kim khỏi buồng tiêm truyền 10 1.2.4. Bảo trì buồng tiêm truyền 10 1.2.5. Các biến chứng thường gặp sau đặt buồng tiêm truyền 11 1.2.6. Giáo dục sức khỏe cho người bệnh đặt buồng tiêm truyền 14 1.3. Các nghiên cứu đánh giá kiến thức của điều dưỡng về buồng tiêm truyền và các mối liên quan 15 1.3.1. Trên thế giới 15 1.3.2. Nghiên cứu về buồng tiêm truyền tại Việt Nam 18 1.4. Chương trình đào tạo cho điều dưỡng về chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền 18 1.5. Học thuyết sử dụng trong nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2. Địa điểm 21 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 21 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1. Chương trình đào tạo 22 2.3.2. Công cụ nghiên cứu 22 2.3.3. Các tiêu chí đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 25 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.2. Xử lý số liệu 25 2.4.3. Sai số và cách khắc phục 26 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 26 2.6. Sơ đồ nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 28 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 28 3.2. Đánh giá kiến thức của điều dưỡng về buồng tiêm truyền trước và sau đào tạo 32 3.2.1. Kiến thức thông tin cơ bản về buồng tiêm truyền 32 3.2.2. Kiến thức về chăm sóc buồng tiêm truyền của điều dưỡng trước và sau đào tạo 33 3.2.3. Kiến thức về biến chứng trong chăm sóc buồng tiêm truyền của điều dưỡng trước và sau đào tạo 35 3.2.4. Phân loại kiến thức của điều dưỡng trước và sau đào tạo 35 3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc đào tạo điều dưỡng chăm sóc buồng tiêm truyền. 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu 40 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 40 4.1.2. Đặc điểm về giới 41 4.1.3. Thời gian công tác 41 4.1.4. Trình độ học vấn 42 4.1.5. Khoa công tác 43 4.1.6. Kinh nghiệm chăm sóc buồng tiêm truyền 44 4.2. Đánh giá kiến thức của điều dưỡng về buồng tiêm truyền trước và sau đào tạo 45 4.2.1. Kiến thức của điều dưỡng về các thông tin cơ bản về buồng tiêm truyền 45 4.2.2. Kiến thức về các chăm sóc buồng tiêm truyền của điều dưỡng trước và sau đào tạo 47 4.2.3. Kiến thức về biến chứng thường gặp ở người bệnh đặt buồng tiêm truyền của điều dưỡng trước và sau đào tạo 49 4.2.4. Phân loại kiến thức của điều dưỡng về buồng tiêm truyền trước và sau đào tạo 49 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả sau đào tạo điều dưỡng chăm sóc người bệnh đặt buồng tiêm truyền 51 4.3.1. Mối liên quan giữa giới tính và kết quả điểm trung bình sau đào tạo 51 4.3.2. Nhóm tuổi 51 4.3.3. Trình độ học vấn 52 4.3.4. Thời gian công tác 53 4.3.5. Khoa công tác 53 4.3.6. Kinh nghiệm chăm sóc buồng tiêm truyền trước đó 54 4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 55 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | buồng tiêm truyền, đào tạo, kiến thức điều dưỡng | vi_VN |
dc.title | ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÓA ĐÀO TẠO NÂNG CAO KIẾN THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐẶT BUỒNG TIÊM TRUYỀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NGUYỄN MINH CHÂU - Luận văn sau bảo vệ.docx Restricted Access | 653.39 kB | Microsoft Word XML | ||
NGUYỄN MINH CHÂU - Luận văn sau bảo vệ.pdf Restricted Access | 1.87 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.