Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4294
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Phạm Mạnh, Hùng | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Hữu, Tuấn | - |
dc.date.accessioned | 2022-12-13T02:08:46Z | - |
dc.date.available | 2022-12-13T02:08:46Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4294 | - |
dc.description.abstract | Luận văn nghiên cứu 35 bệnh nhân được thực hiện Rotablator tại Viện Tim mạch Việt Nam từ năm 2019 đến 2022. Mục tiêu 1.Đánh giá kết quả sớm của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator tại Viện Tim mạch Việt Nam. 2. Tìm hiểu một số biến cố tim mạch chính trong vòng 3 tháng sau can thiệp ở các bệnh nhân nói trên. Kết luận: - Thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator có tính an toàn cao, không có BN tử vong khi can thiệp. - Tỷ lệ thành công của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa cao, đạt tỷ lệ 97,2%. - Tỷ lệ bắt chéo từ nong bóng sang RA là 8,3%, như vậy sẽ không thể can thiệp được ĐMV cho khoảng 8,3% bệnh nhân nếu không có sự hỗ trợ của RA. - Tỷ lệ bảo tồn được nhánh bên khi sử dụng RA cao (86,4%). - Các biến chứng liên quan đến quá trình khoan mảng xơ vữa thấp (tỷ lệ chậm dòng chảy, lóc tách nặng ĐMV, biến chứng đường vào đều có tỷ lệ 2,8%), không có biến chứng nặng đòi hỏi phải xử trí cấp cứu. - - Đa số bệnh nhân cải thiện được triệu chứng đau thắt ngực và mức độ khó thở sau 3 tháng theo dõi. - Không có bệnh nhân nào có biến cố tim mạch chính trong vòng 3 tháng theo dõi. - Tổn thương động mạch vành nặng, phức tạp liên quan đến tình trạng kém cải thiện triệu chứng lâm sàng của BN sau can thiệp động mạch vành. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sinh lý bệnh của vôi hoá động mạch vành 3 1.2. Mức độ thường gặp và những khó khăn trong can thiệp tổn thương động mạch vành vôi hoá. 4 1.3. Chẩn đoán vôi hoá động mạch vành trong can thiệp ĐMV. 5 1.3.1. Chụp động mạch vành qua da 5 1.3.2. Siêu âm trong lòng mạch 6 1.3.3. Optical Coherence Tomography: chụp cắt lớp quang học 7 1.4. Các phương pháp sử dụng trong can thiệp động mạch vành vôi hoá 8 1.4.1. Bóng nong áp lực siêu cao 8 1.4.2. Cutting Balloon 9 1.4.3. Scoring balloon 10 1.4.4. Làm vỡ mảng vôi bằng sóng xung kích 11 1.4.5. Làm vỡ mảng vôi bằng tia laser 12 1.5. Khoan phá mảng xơ vữa động mạch vành. 13 1.5.1. Nguyên lý và cấu tạo của hệ thống khoan phá mảng xơ vữa. 13 1.5.2. Chỉ định, chống chỉ định và thận trọng 14 1.5.3. Các biến chứng liên quan đến khoan phá mảng xơ vữa động mạch vành và xử trí. 15 1.6. Dữ liệu lâm sàng 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Thiết cứu nghiên cứu. 24 2.3.2. Cách lấy mẫu nghiên cứu 24 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu 24 2.3.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 2.4. Nội dung nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá 29 2.4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 29 2.4.2. Thông tin về chụp và can thiệp ĐMV 29 2.4.3. Quá trình khoan mảng xơ vữa 29 2.4.4. Kết quả can thiệp động mạch vành 30 2.4.5. Các tiêu chuẩn đánh giá. 30 2.5. Kết quả của thủ thuật, biến chứng của thủ thuật và theo dõi BN. 33 2.5.1. Tiêu chuẩn thành công của thủ thuật 33 2.5.2. Biến chứng liên quan đến thủ thuật 33 2.5.3. Đánh giá tình trạng lâm sàng trong thời gian nằm viện và sau theo dõi ngắn hạn 33 2.6. Phân tích và xử lý số liệu 33 2.7. Sai số và cách khắc phục 34 2.7.1. Sai số mắc phải 34 2.7.2. Cách khắc phục sai số 34 2.8. Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm lâm sàng 36 3.2. Đặc điểm tiền sử và các yếu tố nguy cơ tim mạch 38 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.4. Đặc điểm tổn thương động mạch vành 42 3.5. Đặc điểm tổn thương động mạch vành được RA 43 3.6. Đặc điểm kỹ thuật can thiệp động mạch vành và RA 48 3.7. Kết quả và Biến chứng can thiệp 50 3.8. Kết cục lâm sàng trong thời gian nằm viện và sau 3 tháng 54 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 57 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc học. 57 4.1.2. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ tim mạch và tiền sử bệnh. 58 4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 59 4.2.1. Bệnh cảnh lâm sàng. 59 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng. 60 4.2.3. Đặc điểm về bệnh thận mạn. 60 4.2.4. Đặc điểm về công thức máu. 60 4.3. Bàn luận về đặc điểm tổn thương ĐMV, nhánh mạch vành RA và một số đặc điểm của quá trình can thiệp. 61 4.3.1. Mức độ tổn thương ĐMV. 61 4.3.2. Tổn thương ở nhánh ĐMV thực hiện RA. 61 4.3.3. Một số đặc điểm trong quá trình can thiệp 64 4.4. Bàn luận về thành công của thủ thuật. 66 4.4.1. Tỷ lệ thành công của thủ thuật. 66 4.5. Bàn luận về thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa. 68 4.5.1. Chiến lược dùng RA ngay từ đầu hay bắt chéo từ nong bóng sang RA. 68 4.5.2. Số lượng mũi khoan sử dụng, kích thước mũi khoan và dây khoan. 69 4.5.3. Biến chứng trong quá trình RA. 70 4.6. Bàn luận về cải thiện lâm sàng của bệnh nhân sau 3 tháng can thiệp 76 4.7. Một số hạn chế của nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 78 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator tại Viện Tim mạch Việt Nam | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LV. NỘI TIM MẠCH NGUYỄN HỮU TUẤN .doc Restricted Access | 10.86 MB | Microsoft Word | ||
LV. NỘI TIM MẠCH NGUYỄN HỮU TUẤN .pdf Restricted Access | 2.65 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.