Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4290
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Sơn-
dc.contributor.authorChu, Ly-
dc.date.accessioned2022-12-13T01:57:10Z-
dc.date.available2022-12-13T01:57:10Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4290-
dc.description.abstractNghiên cứu về kết quả thụ tinh trong ống nghiệm trên nhóm bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ năm 2019 - 2020 với 115 chu kì kích thích buồng trứng cho kết quả như sau: Số noãn thu được trung bình mỗi lần chọc hút là 4,02 ± 1,30, số noãn trưởng thành trung bình thu được mỗi chu kì là 3,57 ± 1,41. Số phôi thu được trung bình là 2,87 ± 1,22, trong đó số phôi khả dụng trung bình là 2,17 ± 0,98. Tỷ lệ có thai lâm sàng là 32,17%, tỷ lệ trẻ sinh sống là 28,7%. Không có sự khác biệt về kết quả thai lâm sàng và trẻ sinh sống ở hai nhóm tuổi, cụ thể: tỷ lệ thai lâm sàng và tỷ lệ trẻ sinh sống nhóm bệnh nhân trẻ tuổi (< 35) lần lượt là 38,89% và 33,33%, ở nhóm bệnh nhân lớn tuổi ( ≥ 35) lần lượt là 29,11% và 26,58%. Tuổi người vợ có liên quan đến số noãn thu được, số noãn trưởng thành thu được, số phôi thu được và số phôi tiềm năng thu được trong mỗi chu kì kích thích buồng trứng (p < 0,05) nhưng chưa thấy ảnh hưởng đến tỉ lệ có thai lâm sàng và tỉ lệ trẻ sinh sống. Tỉ lệ có thai ở nhóm có thời gian vô sinh < 5 năm là 33,77%, nhóm có nồng độ FSH < 10 là 41,67% đều cao hơn nhóm có thời gian vô sinh ≥ 5 năm (28,95%) và nhóm có nồng độ FSH ≥ 10 (34,62%). Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm về vô sinh 3 1.1.1. Khái niệm vô sinh 3 1.1.2. Tình hình vô sinh trên thế giới 3 1.1.3. Tình hình vô sinh tại Việt Nam và các nguyên nhân phổ biến 3 1.2. Buồng trứng và sự lão hóa tự nhiên của buồng trứng. 4 1.2.1. Cấu trúc của buồng trứng 4 1.2.2. Sự thoái triển của nang noãn 5 1.3. Dự trữ buồng trứng và các yếu tố đánh giá dự trữ buồng trứng 7 1.3.1. Khái niệm dự trữ buồng trứng 7 1.3.2. Các yếu tố đánh giá dự trữ buồng trứng 7 1.4. Khái niệm, nguyên nhân, chẩn đoán giảm dự trữ buồng trứng 16 1.4.1. Khái niệm 16 1.4.2. Nguyên nhân giảm dự trữ buồng trứng. 17 1.4.3. Chẩn đoán 20 1.5. Giảm dự trữ buồng trứng và vô sinh 21 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới 21 1.5.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3. Công thức tính cỡ mẫu 25 2.3. Các biến số và tiêu chuẩn nghiên cứu 25 2.3.1. Các biến số về đặc điểm lâm sàng 25 2.3.2. Các biến số về đặc điểm cận lâm sàng 26 2.3.3. Biến số liên quan đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 26 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 30 2.7. Sai số và các biện pháp khống chế sai số 30 2.8. Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân dự trữ buồng trứng kém 32 3.1.1. Đặc điểm tuổi vợ 32 3.1.2. Thời gian vô sinh 33 3.1.3. Đặc điểm loại vô sinh 33 3.1.4. Phân loại BMI 34 3.1.5. Đặc điểm về quá trình kích thích buồng trứng 35 3.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Kết quả thụ tinh của đối tượng nghiên cứu 36 3.2.1. Đặc điểm về noãn 36 3.2.2. Đặc điểm về phôi 37 3.2.3. Đặc điểm về kết quả có thai 38 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 40 3.3.1. Ảnh hưởng của tuổi mẹ đến kết quả có thai 40 3.3.2. Ảnh hưởng của thời gian vô sinh đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 40 3.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ FSH ngày 2 chu kì kinh đến kết quả TTTON 42 3.3.4. Ảnh hưởng của số noãn chọc hút được lên kết quả có thai 43 3.3.5. Ảnh hưởng của loại chuyển phôi đến kết quả có thai 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1. Bàn luận về đặc điểm của bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng 45 4.1.1. Tuổi của bệnh nhân 45 4.1.2. Thời gian vô sinh 46 4.1.3. Loại vô sinh 46 4.1.4. BMI của bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng 47 4.1.5. Đặc điểm về chu kì kích thích buồng trứng 48 4.2. Đặc điểm về cận lâm sàng ở bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng 48 4.2.1. FSH 48 4.2.2. AMH 49 4.2.3. AFC 50 4.3. Đặc điểm về kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 50 4.3.1. Số noãn chọc hút được, số noãn trưởng thành 50 4.3.2. Kết quả thụ tinh và tạo phôi. 51 4.3.3. Kết quả chuyển phôi 53 4.3.4. Kết quả khi sinh 54 4.4. Bàn luận về một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thụ tinh ống nghiệm 55 4.4.1. Ảnh hưởng của tuổi vợ đến kết quả TTTON 55 4.4.2. Ảnh hưởng của thời gian vô sinh 55 4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ FSH 56 4.4.4. Ảnh hưởng của số noãn chọc hút được 57 4.4.5. Ảnh hưởng của loại chuyển phôi đến kết quả có thai 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIÊP THEO 62 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectgiảm dự trữ buồng trứng, tiêu chuẩn POSEIDON, tỉ lệ có thai lâm sàngvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LVTS_Ly_final.docx
  Restricted Access
641.97 kBMicrosoft Word XML
LVTS_Ly_final (2).pdf
  Restricted Access
2.05 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.