Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4257
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Lý-
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh-
dc.date.accessioned2022-12-08T08:26:13Z-
dc.date.available2022-12-08T08:26:13Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4257-
dc.description.abstractTăng áp lực động mạch phổi vẫn luôn là một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Sự phức tạp của việc quản lý bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi đòi hỏi một cách tiếp cận đa diện, tổng thể và đa ngành. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về TALĐMP nhưng chủ yếu là các nghiên cứu mô tả những theo dõi ngắn hạn về đặc điểm và điều trị của một nhóm nhỏ các bệnh nhân trong một phân nhóm của TALĐMP như ở bệnh nhân tim bẩm sinh hoặc bệnh mô liên kết. Cần có thêm những nghiên cứu để đánh giá gánh nặng bệnh tật mà cụ thể là tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tái nhập viện ở các bệnh nhân TALĐMP. Với mục đích này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu chính là: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi điều trị nội trú tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2022. 2. Đánh giá tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tái nhập viện trong 5 năm ở nhóm bệnh nhân này.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa về tăng áp lực động mạch phổi 3 1.2. Phân loại 3 1.2.1. Phân loại theo lâm sàng 3 1.2.2. Phân loại theo huyết động 6 1.3. Dịch tễ 7 1.4. Cơ chế sinh lý bệnh 10 1.4.1. Biến đổi mô bệnh học 10 1.4.2. Biến đổi sinh lý học 11 1.5. Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi 11 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng 11 1.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.5.3. Siêu âm tim 16 1.5.4. Thông tim thăm dò huyết động 17 1.5.5. Các xét nghiệm và thăm dò khác 19 1.5.6. Quy trình chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi 19 1.6. Điều trị tăng áp lực động mạch phổi 21 1.6.1. Điều trị chung 21 1.6.2. Các thuốc giãn mạch phổi 21 1.6.3. Điều trị can thiệp – phẫu thuật 23 1.7. Đặc điểm tử vong và các yếu tố tiên lượng 23 1.7.1. Đặc điểm tử vong 23 1.7.2. Một số yếu tố tiên lượng tử vong 25 1.8. Đặc điểm tái nhập viện 27 1.9. Một số nghiên cứu về tăng áp lực động mạch phổi 27 1.9.1. Nghiên cứu trong nước 27 1.9.2. Nghiên cứu ngoài nước 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2. Cách lấy mẫu nghiên cứu 30 2.4. Các biến số nghiên cứu 30 2.4.1. Các biến số lâm sàng 30 2.4.2. Các biến số cận lâm sàng 33 2.5. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 37 2.5.1. Thu thập thông tin 37 2.5.2. Xử lý số liệu 37 2.6. Quy trình nghiên cứu 38 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị 41 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng chung 41 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 46 3.1.3. Đặc điểm về điều trị 54 3.2. Tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tái nhập viện 55 3.2.1. Đặc điểm liên quan đến tỷ lệ tử vong 55 3.2.2. Đặc điểm liên quan đến tỷ lệ tái nhập viện 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị 68 4.1.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng chung 68 4.1.2. Bàn luận về đặc điểm cận lâm sàng và xét nghiệm cơ bản 71 4.1.3. Bàn luận về đặc điểm thông tim và thăm dò huyết động 77 4.1.4. Bàn luận về đặc điểm điều trị 79 4.2. Bàn luận về tỷ lệ tử vong và tái nhập viện 83 4.2.1. Bàn luận về tỷ lệ tử vong và một số yếu tố tiên lượng 83 4.2.2. Bàn luận về tỷ lệ tái nhập viện và một số yếu tố tiên lượng 87 4.3. Hạn chế của nghiên cứu 90 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC   DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại lâm sàng chi tiết tăng áp lực mạch phổi 4 Bảng 1.2. Phân loại tăng áp lực mạch phổi theo đặc điểm huyết động 7 Bảng 1.3. Phân độ triệu chứng cơ năng ở bệnh nhân TALĐMP 12 Bảng 1.4. Đánh giá nguy cơ toàn diện trong TALĐMP (mô hình ba tầng) 26 Bảng 2.1. Các biến số về lâm sàng 30 Bảng 2.2. Phân độ cơ năng theo Tổ chức Y tế Thế giới 33 Bảng 2.3. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu 33 Bảng 3.1. Tuổi trung bình theo giới 42 Bảng 3.2. Đặc điểm về tái nhập viện 44 Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và theo phân loại đặc điểm vào viện 45 Bảng 3.4. Đặc điểm Xquang ngực thẳng và điện tâm đồ theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 47 Bảng 3.5. Đặc điểm chung về siêu âm Doppler tim theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 48 Bảng 3.6. Đặc điểm kích thước và chức năng tim phải trên siêu âm Doppler tim theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 49 Bảng 3.7. Các giá trị đo trên thông tim theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 51 Bảng 3.8. Các giá trị tính toán từ thông tim theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 52 Bảng 3.9. Đặc điểm xét nghiệm máu theo phân loại đặc điểm tái nhập viện 53 Bảng 3.10. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân tử vong 56 Bảng 3.11. Phân tích hồi quy Cox đơn biến đối với một số yếu tố tiên lượng tử vong 59 Bảng 3.12. Đặc điểm chung của nhóm tái nhập viện và không tái nhập viện 61 Bảng 3.13. Đặc điểm thời gian nằm viện trung bình theo các phân nhóm 63 Bảng 3.14. Đặc điểm thời gian nằm viện qua các năm 64 Bảng 3.15. Tỷ lệ nhập viện của bệnh nhân TALĐMP qua các năm 64 Bảng 3.16. Phân tích hồi quy logistic đơn biến một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện 66 Bảng 4.1. Đặc điểm xét nghiệm máu trong một số nghiên cứu TALĐMP 76 Bảng 4.2. Kết quả thông tim ở một số nghiên cứu 78 Bảng 4.3. Đặc điểm dùng thuốc hạ ALĐMP trong một số nghiên cứu 80 Bảng 4.4. Thời gian nằm viện trung bình của các nghiên cứu trên thế giới 82 Bảng 4.5. Tỷ lệ tử vong theo thời gian trong một số nghiên cứu 84 Bảng 4.6. Tỷ lệ tái nhập viện trong 30 ngày trong các nghiên cứu 89   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 41 Biểu đồ 3.2. Phân bố độ tuổi theo nhóm 42 Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi 43 Biểu đồ 3.4. Phân loại dị tật trong nhóm TALĐMP do tim bẩm sinh 43 Biểu đồ 3.5. Hoàn cảnh nhập viện lần đầu 45 Biểu đồ 3.6. Đặc điểm sử dụng thuốc hạ áp lực động mạch phổi 54 Biểu đồ 3.7. Đặc điểm về kết quả điều trị 55 Biểu đồ 3.8. Các nguyên nhân gây tử vong 56 Biểu đồ 3.9. Xác suất sống còn theo giới 57 Biểu đồ 3.10. Xác suất sống còn theo phân độ cơ năng 58 Biểu đồ 3.11. Xác suất sống còn theo nguyên nhân TALĐMP 58 Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ tử vong theo thời gian 59 Biểu đồ 3.13. Đường cong ROC của giá trị nồng độ NT – proBNP 60 Biểu đồ 3.14. Hoàn cảnh vào viện của nhóm bệnh nhân có tái nhập viện 61 Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ tái nhập viện theo thời gian 65 Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ xảy ra biến cố gộp sau 5 năm 67   DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Minh họa độ phổ biến TAP theo phân loại lâm sàng của ESC/ERS 2022. 9 Hình 1.2. Biến đổi cấu trúc thành động mạch phổi trong TALĐMP. 10 Hình 1.3. Điện tâm đồ ở bệnh nhân TALĐMP (Bệnh nhân trong nghiên cứu) 14 Hình 1.4. Xquang ngực ở bệnh nhân TALĐMP vô căn 15 Hình 1.5. Xác suất siêu âm tim của TAP và các khuyến nghị để đánh giá thêm 17 Hình 1.6. Minh họa đường cong áp lực trong thông tim phải 18 Hình 1.7. Cơ chế các nhóm thuốc điều trị TALĐMP 22 Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 39vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTăng áp lực động mạch phổivi_VN
dc.subjectNguyễn Thị Lệ Thanhvi_VN
dc.titleNghiên cứu tỷ lệ tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn-Thị-Lệ-Thanh_Luận văn- BSNT -30.11.2022.docx
  Restricted Access
2.8 MBMicrosoft Word XML
Nguyễn-Thị-Lệ-Thanh_Luận văn- BSNT -30.11.2022.pdf
  Restricted Access
2.84 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.