Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4246
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorThái Doãn, Kỳ-
dc.contributor.authorPhạm Thế, Hùng-
dc.date.accessioned2022-12-08T08:00:22Z-
dc.date.available2022-12-08T08:00:22Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4246-
dc.description.abstract1. Tình trạng dinh dưỡng và chỉ số PMI ở bệnh nhân xơ gan có chụp cắt lớp vi tính ổ bụng • Đánh giá dinh dưỡng theo phương pháp SGA thì tỷ lệ bệnh nhân xơ gan không suy dinh dưỡng là 35%, còn lại 65% là có suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nhẹ- vừa là 52%, suy dinh dưỡng nặng là 13%. • Chỉ số PMI chung của nhóm chứng là 5,06 ± 1,34 cm²/m², của giới nam là 5,44 ± 1,19 cm²/m² và của giới nữ là 3,55 ± 0,62 cm²/m². • Chỉ số PMI chung của nhóm bệnh nhân xơ gan là 3,98 ± 1,12 cm²/m², của giới nam là 4,24 ± 1,06 cm²/m² và của giới nữ là 2,94 ± 0,66 cm²/m². • Sự khác biệt về chỉ số PMI giữa nhóm chứng và nhóm bệnh nhân xơ gan là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. • Chỉ số PMI ở bệnh nhân xơ gan theo tình trạng dinh dưỡng SGA- A, SGA- B, SGA- C lần lượt là 4,52 ± 1,26 cm²/m², 3,80 ± 0,84 cm²/m² và 3,22 ± 1,17 cm²/m². Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 2. Yếu tố liên quan giữa chỉ số SGA và PMI với triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ dinh dưỡng theo SGA giữa nhóm bệnh nhân xơ gan có triệu chứng phù, cổ trướng, vàng da vàng mắt và nhóm bệnh nhân không có các triệu chứng đó (với p < 0,05). • Tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan có mối liên quan với thang điểm Child- Pugh và điểm MELD Na. Mức độ suy dinh dưỡng càng nặng thì điểm Child- Pugh và điểm MELD Na càng cao. • Chỉ số PMI ở nhóm bệnh nhân xơ gan có triệu chứng phù, cổ trướng, vàng da vàng mắt thấp hơn nhóm bệnh nhân không có các triệu chứng đó. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). • Chỉ số PMI có xu hướng thấp hơn ở những nhóm bệnh nhân xơ gan có điểm MELD Na cao. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan chung về xơ gan 3 1.1.1. Định nghĩa về xơ gan 3 1.1.2. Dịch tễ học xơ gan 3 1.1.3. Nguyên nhân xơ gan 3 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng 5 1.1.5. Cận lâm sàng 6 1.1.6. Biến chứng của xơ gan 7 1.1.7. Điều trị xơ gan 12 1.1.8. Tiên lượng bệnh nhân xơ gan 14 1.2. Tình trạng giảm khối lượng cơ và chỉ số PMI trong xơ gan 15 1.2.1. Tình trạng giảm khối lượng cơ 15 1.2.2. Tình trạng giảm khối lượng cơ ở bệnh nhân xơ gan 15 1.2.3. Quá trình tổng hợp và phá hủy cơ bình thường ở người trưởng thành…………………………………………………………………......16 1.2.4. Cơ chế của tình trạng giảm khối lượng cơ trong xơ gan 17 1.2.5. Chỉ số PMI trên bệnh nhân xơ gan 22 1.3. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 22 1.3.1. Phương pháp nhân trắc học 22 1.3.2. Phương pháp sinh hóa 23 1.3.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo SGA 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh nhân xơ gan 30 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 30 2.1.4. Tiên lượng mức độ nặng của bệnh nhân 30 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.3. Thiết kế nghiên cứu 30 2.4. Chọn cỡ mẫu 31 2.5. Chỉ số và các biến số trong nghiên cứu 31 2.5.1. Chẩn đoán xơ gan 31 2.5.2. Chẩn đoán biến chứng 33 2.5.3. Chỉ số trong nghiên cứu 33 2.6. Xử lý số liệu 35 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 36 2.8. Kế hoạch nghiên cứu 36 2.9. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2. Đặc điểm phân bố về tuối của đối tượng nghiên cứu 39 3.1.3. Đặc điểm chiều cao của nhóm bệnh nhân xơ gan và nhóm chứng…………………………………………………………………….40 3.1.4. Đặc điểm chiều cao của nhóm bệnh nhân xơ gan và nhóm chứng phân theo giới tính 41 3.1.5. Đặc điểm nguyên nhân xơ gan 41 3.1.6. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân xơ gan 42 3.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân xơ gan 43 3.1.8. Đặc điểm nhóm bệnh nhân xơ gan theo phân loại Child- Pugh 44 3.1.9. Điểm MELD Na của nhóm bệnh nhân xơ gan 45 3.2. Chỉ số PMI của đối tượng nghiên cứu 46 3.2.1. Đặc điểm của chỉ số PMI trên đối tượng nghiên cứu 46 3.2.2. Chỉ số PMI của đối tượng nghiên cứu phân theo giới tính 47 3.2.3. Chỉ số PMI của nhóm bệnh nhân xơ gan theo nguyên nhân 50 3.2.4. Chỉ số PMI của nhóm bệnh nhân xơ gan theo thang điểm Child- Pugh……….. 50 3.3. Tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở nhóm bệnh nhân xơ gan 51 3.3.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan 51 3.3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan theo giới tính……… 52 3.3.3. So sánh tình trạng dinh dưỡng theo SGA với chỉ số BMI và nồng độ Albumin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan 53 3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với thang điểm Child- Pugh 54 3.4. Mối liên quan giữa chỉ số PMI với một số yếu tố ở bệnh nhân xơ gan 55 3.4.1. Mối liên quan của chỉ số PMI với một số triệu chứng lâm sàng 55 3.4.2. Mối liên quan của chỉ số PMI và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan… 57 3.4.3. Mối liên quan của chỉ số PMI với ung thư biểu mô tế bào gan (HCC)…….. 58 3.4.4. Mối liên quan của chỉ số PMI và điểm MELD Na ở bệnh nhân xơ gan……………………………………………………………………….. 59 3.5. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với một số yếu tố ở bệnh nhân xơ gan 59 3.5.1. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với triệu chứng lâm sàng 59 3.5.2. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan 61 3.5.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với điểm MELD Na………………………………………………………………………... 63 3.6. Mối liên quan giữa chỉ số PMI và tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1. Đặc điểm chung về giới của đối tượng nghiên cứu 66 4.1.2. Đặc điểm chung về tuổi của đối tượng nghiên cứu 67 4.1.3. Đặc điểm chiều cao của đối tượng nghiên cứu 68 4.1.4. Đặc điểm nguyên nhân xơ gan 68 4.1.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân xơ gan 69 4.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân xơ gan 70 4.1.7. Đặc điểm nhóm bệnh nhân xơ gan theo phân loại Child- Pugh 71 4.1.8. Điểm MELD Na ở nhóm bệnh nhân xơ gan 72 4.2. Chỉ số PMI của đối tượng nghiên cứu và các yếu tố liên quan 73 4.2.1. Chỉ số PMI trên đối tượng nghiên cứu 73 4.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số PMI và một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan 74 4.2.3. Mối liên quan giữa chỉ số PMI và chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan….. 74 4.2.4. Chỉ số PMI của bệnh nhân xơ gan theo phân độ Child- Pugh….. 74 4.2.5. Liên quan giữa chỉ số PMI với điểm MELD Na ở nhóm bệnh nhân xơ gan………………………………………………………………………....75 4.3. Tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở nhóm bệnh nhân xơ gan 76 4.3.1. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan……76 4.3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan theo giới tính…………. 77 4.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan 78 4.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan 79 4.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với thang điểm Child- Pugh ở bệnh nhân xơ gan 80 4.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với điểm MELD Na ở bệnh nhân xơ gan 82 4.4. Mối liên quan giữa chỉ số PMI và tình trạng dinh dưỡng theo SGA ở bệnh nhân xơ gan 83 4.5. Chỉ số PMI và tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tiên lượng tử vong ở bệnh nhân xơ gan 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectXơ gan, SGA, PMIvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO SGA VÀ CHỈ SỐ PMI Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ổ BỤNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẠM THẾ HÙNG.pdf
  Restricted Access
2.1 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẠM THẾ HÙNG.docx
  Restricted Access
3.28 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.