Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4138
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS. TS. Nguyễn, Văn Hiếu-
dc.contributor.authorDương, Chí Thành-
dc.date.accessioned2022-11-29T04:58:46Z-
dc.date.available2022-11-29T04:58:46Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4138-
dc.description.abstract1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Tuổi trung bình là 62,2 ± 9, tỉ lệ nam/ nữ là 2,6/1. - Triệu chứng vào viện phổ biến nhất là đau thượng vị với tỉ lệ 96,6%. - Đặc điểm trên phim CLVT: 48,2% có tổn thương dày thành dạ dày, 13,8% xâm lấn mỡ lận, 5,2% xâm lấn cơ quan khác. 22,4% bệnh nhân phát hiện hạch trên chụp CLVT. - Đại thể u: thể loét chiếm 43,1%, thể khu trú niêm mạc 27,6%, thể sùi 20,7%, thể loét thâm nhiễm 8,6%. - Mô bệnh học: thể kém biệt hóa chiếm tỉ lệ cao nhất với 43,1%, thể biệt hóa vừa chiếm 39,7%. Thể tế bào nhẫn có 7 bệnh nhân (12,1%). - Giai đoạn sau mổ: Giai đoạn u T4a chiếm tỉ lệ cao nhất là 41,4%, giai đoạn T1 là 36,2%, giai đoạn T2, T3 là 22,4 %. Tỉ lệ di căn hạch là 31%. 2. Kết quả phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật trung bình 135 ± 11,3 phút, thời gian làm miệng nối trung bình là 35,2 ± 7,9 phút, thời gian trung tiện trung bình 3,3 ± 0,5 ngày, thời gian nằm viện trung bình 7,5 ± 0,7 ngày. - Chiều dài diện cắt trên trung bình đạt 7,3 cm, diện cắt dưới trung bình đạt 4,7 cm. - Vét hạch: 100% bệnh nhân được vét hạch D2, số lượng hạch trung bình vét được là 16,9 hạch. - Tỉ lệ tai biến, biến chứng sớm là 5,2%, tất cả các trường hợp này đều là nhiễm trùng vết mổ. 89 - Biến chứng muộn: 58 bệnh nhân theo dõi đủ 6 tháng, 37 bệnh nhân theo dõi đủ 12 tháng:  Triệu chứng lâm sàng thời điểm 6 tháng chiếm tỉ lệ 17,2%, thời điểm 12 tháng là 10,8%, chủ yếu là đau thượng vị.  Đặc điểm trên nội soi: Tỉ lệ viêm dạ dày sau 6 tháng, 12 tháng tương ứng là 31,3% và 24,3%. - Tình trạng dinh dưỡng: Tỉ lệ giảm cân sau 6 tháng, 12 tháng tương ứng là 15,5% và 2,6%. - Xét nghiệm sau mổ: Nồng độ hemoglobin trung bình đạt trên 125 g/l. Nồng độ albumin trung bình đạt trên 35 g/l. - Thang điểm Visick: 100% bệnh nhân có thang điểm Visick I, II, sau 6 và 12 tháng. Trong đó thang điểm Visick I sau 6 tháng là 70,9%, sau 12 tháng tỉ lệ này đạt 86,8%. - Thời gian theo dõi trung bình: 20,3 ± 11,9 tháng. Thời gian sống thêm toàn bộ 24 tháng là 90,5%, 36 tháng là 80,5%.vi_VN
dc.description.tableofcontents1. Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. Int J Cancer.136(5):E359-86. 2. Nguyễn Bá Đức (2008). Dịch tễ học bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học. 3. Nguyễn Văn Hiếu (2015). Ung thư học. Nhà xuất bản Y học. 4. Giuliani A., Caporale A., Corona M. , et al (2004). Lymphadenectomy in gastric cancer: influence on prognosis of lymph node count. J Exp Clin Cancer Res.23(2):215-24. 5. Hoya Y., Mitsumori N., Yanaga K. (2009). The advantages and disadvantages of a Roux-en-Y reconstruction after a distal gastrectomy for gastric cancer. Surgery today.39(8):647-51. 6. In Choi C., Baek D.H., Lee S.H., et al (2016). Comparison Between Billroth-II with Braun and Roux-en-Y Reconstruction After Laparoscopic Distal Gastrectomy. Journal of gastrointestinal surgery.20(6):1083-90. 7. Van Stiegmann G., Goff J.S. (1988). An alternative to Roux-en-Y for treatment of bile reflux gastritis. Surgery, gynecology & obstetrics.166(1):69-70. 8. Nguyễn Bá Đức (2008). Lịch sử nghiên cứu và tình hình bệnh ung thư. Dịch tễ học bệnh ung thư.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 9. Japanese Gastric Cancer (2011). Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition. Gastric Cancer.14(2):101-112. 10. Mabula J.B., McHembe M.D., Koy M., et al (2012). Gastric cancer at a university teaching hospital in northwestern Tanzania: a retrospective review of 232 cases. World journal of surgical oncology.10:257-257. 11. Đặng Vĩnh Dũng (2011). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp phục hồi lưu thông dạ dày-ruột theo Roux-en-Y và Billroth II trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung thư phần ba dưới. Luận án Tiến sỹ y học. Học viện Quân y/ 12. Jeung H.C., Rha S., Jang W.I., et al (2002). Treatment of advanced gastric cancer by palliative gastrectomy, cytoreductive therapy and postoperative intraperitoneal chemotherapy. The British journal of surgery.89(4):460-6. 13. Salvon-Harman J.C., Cady B., Nikulasson S., et al(1994). Shifting proportions of gastric adenocarcinomas. Archives of surgery.129(4):381-8. 14. Stahl A., Ott K., Weber W.A., et al (2003). FDG PET imaging of locally advanced gastric carcinomas: correlation with endoscopic and histopathological findings. Eur J Nucl Med Mol Imaging.30(2):288-95. 15. Chen J., Cheong J., Yun M.J., et al (2005). Improvement in preoperative staging of gastric adenocarcinoma with positron emission tomography. Cancer 103(11):2383-90. 16. Rosenbaum S.J., Stergar H., Antoch G., et al. (2006). Staging and follow-up of gastrointestinal tumors with PET/CT. Abdominal imaging.31(1):25-35. 17. Feussner H., Omote K.,Fink U., et al (1999). Pretherapeutic laparoscopic staging in advanced gastric carcinoma. Endoscopy.31(5):342-7. 18. Phạm Duy Hiển (2007). Ung thư dạ dày. Nhà xuất bản Y học. 19. National Comprehensive Cancer Network: Gastric Cancer 20. Machlowska J., Baj J., Sitarz M., et al (2020). Gastric Cancer: Epidemiology, Risk Factors, Classification, Genomic Characteristics and Treatment Strategies. International journal of molecular sciences.21(11):4012. 21. Mocellin S., McCulloch P.,Kazi H., et al (2015). Extent of lymph node dissection for adenocarcinoma of the stomach. The Cochrane database of systematic reviews.2015(8) 22. Kitagawa Y., Fujii H., Mukai M., et al (2002). Intraoperative lymphatic mapping and sentinel lymph node sampling in esophageal and gastric cancer. Surgical oncology clinics of North America.11(2):293-304. 23. Wang C.S., Chao T., Jan Y., et al (2002). Benefits of palliative surgery for far- advanced gastric cancer. Chang Gung medical journal.25(12):792-802. 24. Shinohara T., Kanaya S., Taniguchi K., et al (2009). Laparoscopic total gastrectomy with D2 lymph node dissection for gastric cancer. Archives of surgery.144(12):1138-42. 25. Azagra J.S., Goergen M., Arru L., et al (2013). Total gastrectomy for locally advanced cancer: the pure laparoscopic approach. Gastroenterol Rep (Oxf).1(2):119-126. 26. Woo Y., Hyung W., Pak K., et al (2011). Robotic gastrectomy as an oncologically sound alternative to laparoscopic resections for the treatment of early-stage gastric cancers. Archives of surgery.146(9):1086-92. 27. Cianchi F., Indennitate G., Trallori G., et al (2016). Robotic vs laparoscopic distal gastrectomy with D2 lymphadenectomy for gastric cancer: a retrospective comparative mono-institutional study. BMC surgery.16(1):65-65. 28. Zong L., Chen P. (2011). Billroth I vs. Billroth II vs. Roux-en-Y following distal gastrectomy: a meta-analysis based on 15 studies. Hepato-gastroenterology.58(109):1413-24. 29. Montesani C., D'Amato A., Santella S., et al (2002). Billroth I versus Billroth II versus Roux-en-Y after subtotal gastrectomy. Prospective [correction of prespective] randomized study. Hepato- gastroenterology.49(47):1469-73. 30. Xiong J.J., Altaf K., Javed M.A., et al (2013). Roux-en-Y versus Billroth I reconstruction after distal gastrectomy for gastric cancer: a meta- analysis. World journal of gastroenterology.19(7):1124-34. 31. Nguyễn Văn Lượng (2007). Nghiên cứu ứng dụng miệng nối Roux-en-y cải tiến sau cắt đoạn dạ dày cực dưới để điều trị loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Đại học Y dược Huế. 32. Kim J.J., Song K., Chin H.M., et al (2008). Totally laparoscopic gastrectomy with various types of intracorporeal anastomosis using laparoscopic linear staplers: preliminary experience. Surgical endoscopy.22(2):436-42. 33. Uyama I., Sakurai Y., Komori Y., et al (2005). Laparoscopy-assisted uncut Roux-en-Y operation after distal gastrectomy for gastric cancer. Gastric cancer.8(4):253-7. 34. Wang Q., Ni Q., Yang K., et al (2019). Laparoscopic uncut Roux-en-Y for radical distal gastrectomy: the study protocol for a multirandomized controlled trial. Cancer management and research.11:1697-1704. 35. Yang D., He L., Tong W., et al (2017). Randomized controlled trial of uncut Roux-en-Y vs Billroth II reconstruction after distal gastrectomy for gastric cancer: Which technique is better for avoiding biliary reflux and gastritis? World journal of gastroenterology.23(34):6350-6356. 36. Chen S., Chen D.W., Chen X.J., et al (2019). Postoperative complications and nutritional status between uncut Roux-en-Y anastomosis and Billroth II anastomosis after D2 distal gastrectomy: a study protocol for a multicenter randomized controlled trial. Trials.20(1):428. 37. Huang Y., Wang S., Shi Y., et al (2016). Uncut Roux-en-Y reconstruction after distal gastrectomy for gastric cancer. Expert review of gastroenterology & hepatology.10(12):1341-1347. 38. Park J.Y., Kim Y.J. (2014). Uncut Roux-en-Y Reconstruction after Laparoscopic Distal Gastrectomy Can Be a Favorable Method in Terms of Gastritis, Bile Reflux, and Gastric Residue. Journal of gastric cancer.14(4):229-237. 39. Sun M.M., Fan Y.Y., Dang S.C. (2018). Comparison between uncut Roux-en- Y and Roux-en-Y reconstruction after distal gastrectomy for gastric cancer: A meta-analysis. World journal of gastroenterology.24(24):2628-2639. 40. Liedman B., Andersson H., Bosaeus I., et al (1997). Changes in body composition after gastrectomy: results of a controlled, prospective clinical trial. World journal of surgery.21(4):416-20. 41. Zittel T.T., Zeeb B., Maier G.W., et al (1997). High prevalence of bone disorders after gastrectomy. American journal of surgery.174(4):431-8. 42. Nihei Z., Kojima K., Ichikawa W., et al (1996). Chronological changes in bone mineral content following gastrectomy. Surgery today.26(2):95-100. 43. Wetscher G., Redmond E., Watfah C., et al (1994). Bone disorders following total gastrectomy. Digestive diseases and sciences.39(12):2511-5. 44. Beyan C., Beyan E., Kaptan K., et al (2007). Post-gastrectomy anemia: evaluation of 72 cases with post-gastrectomy anemia. Hematology.12(1):81-4. 45. Ukleja A. (2005). Dumping syndrome: pathophysiology and treatment. Nutrition in clinical practice.20(5):517-25. 46. Yamamoto H., Mori T., Tsuchihashi H., et al (2005). A possible role of GLP-1 in the pathophysiology of early dumping syndrome. Digestive diseases and sciences.50(12):2263-7. 47. Pedrazzani C., Marrelli D., Rampone B., et al (2007). Postoperative complications and functional results after subtotal gastrectomy with Billroth II reconstruction for primary gastric cancer. Digestive diseases and sciences.52(8):1757-63. 48. Nunobe S., Okaro A., Sasako M., et al (2007). Billroth 1 versus Roux- en-Y reconstructions: a quality-of-life survey at 5 years. International journal of clinical oncology.12(6):433-9. 49. Jung H.J., Lee J., Ryu K.W., et al (2008). The influence of reconstruction methods on food retention phenomenon in the remnant stomach after a subtotal gastrectomy. Journal of surgical oncology.98(1):11-4. 50. Kubo M., Sasako M., Gotoda T., et al (2002). Endoscopic evaluation of the remnant stomach after gastrectomy: proposal for a new classification. Gastric cancer.5:83-89. 51. Mon R.A., Cullen J.J. (2000). Standard Roux-en-Y gastroieiunostomv vs. “Uncut” Roux-en-Y gastrojejunostoki: A matched cohort study. Journal of Gastrointestinal Surgery.4(3):298-303. 52. Csendes A., Burgos A., Smok G., et al (2009). Latest results (12-21 years) of a prospective randomized study comparing Billroth II and Roux-en-Y anastomosis after a partial gastrectomy plus vagotomy in patients with duodenal ulcers. Annals of surgery.249(2):189-94. 53. Fukuhara K., Osugi H., Takada N., et al (2003). Quantitative determinations of duodenogastric reflux, prevalence of Helicobacter pylori infection, and concentrations of interleukin-8. World journal of surgery.27(5):567-70. 54. Fischer A., Graem N., Graem N., et al (1983). Risk of gastric cancer after Billroth II resection for duodenal ulcer. The British journal of surgery.70(9):552-4. 55. Lundegårdh G., Adami H., Helmick C., et al (1988). Stomach cancer after partial gastrectomy for benign ulcer disease. The New England journal of medicine.319(4):195-200. 56. Caygill C.P., Hill M., Hall C.N., et al (1987). Increased risk of cancer at multiple sites after gastric surgery for peptic ulcer. Gut.28(8):924-8. 57. Visick A.H. (1948). A study of the failures after gastrectomy. Annals of the Royal College of Surgeons of England.3(5):266-84. 58. Nguyễn Quang Bộ (2017). Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 dưới bằng phẫu thuật triệt căn có kết hợp hóa chất. Đại học Y dược Huế. 59. Davies J., Chalmers A., Ling H.M., et al (1997). Spiral computed tomography and operative staging of gastric carcinoma: a comparison with histopathological staging. Gut.41(3):314-9. 60. Yan C., Zhu Z., Yan M., et al (2009). Value of multidetector-row computed tomography in the preoperative T and N staging of gastric carcinoma: a large-scale Chinese study. Journal of surgical oncology.100(3):205-14. 61. Wakelin S.J., Deans C., Crofts T.J., et al (2002). A comparison of computerised tomography, laparoscopic ultrasound and endoscopic ultrasound in the preoperative staging of oesophago-gastric carcinoma. European journal of radiology.41(2):161-7. 62. Lu J., Huang C., Zheng C., et al (2013). Consideration of tumor size improves the accuracy of TNM predictions in patients with gastric cancer after curative gastrectomy. Surgical oncology clinics of North America.22(3):167-71. 63. Wang H.M., Huang C., Zheng C., et al (2012). Tumor size as a prognostic factor in patients with advanced gastric cancer in the lower third of the stomach. World journal of gastroenterology.18(38):5470–5475. 64. Trần Văn Phơi (2002). Ung thư dạ dày: Đối chiếu kết quả nội soi và phẫu thuật. Y học Thành phố Hồ Chí Minh.Tập 6(số 4):209 - 214. 65. Ma J.J., Zang L.A., Yang A., et al (2017). A modified uncut Roux-en-Y anastomosis in totally laparoscopic distal gastrectomy: preliminary results and initial experience. Surgical endoscopy.31(11):4749-4755. 66. Mocan L., Tomus C., Bartos D., et al (2013). Long term outcome following surgical treatment for distal gastric cancer. Journal of gastrointestinal and liver diseases.22(1):53-8. 67. Jung J.J., Cho J.H., Shin S., et al (2014). Surgical treatment of anastomotic recurrence after gastrectomy for gastric cancer. The Korean journal of thoracic and cardiovascular surgery.47(3):269-74. 68. Bajetta E., Buzzoni R., Mariani L., et al (2002). Adjuvant chemotherapy in gastric cancer: 5-year results of a randomised study by the Italian Trials in Medical Oncology (ITMO) Group. Annals of oncology.13(2):299-307. 69. Maruyama K., Gunvén P., Okabayashi K., et al (1989). Lymph node metastases of gastric cancer. General pattern in 1931 patients. Annals of surgery.210(5):596-602. 70. Noh S.M. (2000). Improvement of the Roux limb function using a new type of "uncut Roux" limb. American journal of surgery.180(1):37-40. 71. de Jong M.H.S., Gisbertz S.S., van Berge Henegouwen M.I., Draaisma W.A. (2022). Lymph node metastases rate of locoregional and non- locoregional lymph node stations in gastric cancer. J Gastrointest Oncol.13(4):1605-1615. 72. Biondi A., D'Ugo D., Cananzi F.C., et al (2015). Does a minimum number of 16 retrieved nodes affect survival in curatively resected gastric cancer? Eur J Surg Oncol.41(6):779-86. 73. Abe N., Watanabe T., Suzuki K., et al (2002). Risk factors predictive of lymph node metastasis in depressed early gastric cancer. The American Journal of Surgery.183:168-172. 74. Zuo C.H., Xie H., Liu J., et al (2014). Characterization of lymph node metastasis and its clinical significance in the surgical treatment of gastric cancer. Mol Clin Oncol.2(5):821-826. 75. Al-Batran S.E., Hartmann J., Hofheinz R., et al (2008). Biweekly fluorouracil, leucovorin, oxaliplatin, and docetaxel (FLOT) for patients with metastatic adenocarcinoma of the stomach or esophagogastric junction: a phase II trial of the Arbeitsgemeinschaft Internistische Onkologie. Annals of oncology.19(11):1882-7. 76. Li Z.R., Zhao J.Z., Wang X.J., et al (2011). Use of uncut Roux-en-Y reconstruction after distal gastrectomy for gastric cancer. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi (14):411 - 414. 77. Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver. 4) (2017). Gastric cancer.20(1):1-19. 78. Kim M.C., Kim K., Jung G.J., et al (2011). Comparative study of complete and partial omentectomy in radical subtotal gastrectomy for early gastric cancer. Yonsei medical journal.52(6):961-6. 79. Kurokawa Y., Doki Y., Mizusawa J., et al (2018). Bursectomy versus omentectomy alone for resectable gastric cancer (JCOG1001): a phase 3, open-label, randomised controlled trial. The lancet Gastroenterology & hepatology.3(7):460-468. 80. Oosterling S.J., van der Bij G.J., Bögels M., et al (2006). Insufficient ability of omental milky spots to prevent peritoneal tumor outgrowth supports omentectomy in minimal residual disease. Cancer Immunology, Immunotherapy.55(9):1043-1051. 81. Schmidt B., Yoon S.S. (2013). D1 versus D2 lymphadenectomy for gastric cancer. Journal of surgical oncology.107(3):259-64. 82. Ahn S.H., Son S.Y., Lee C.M., et al (2014). Intracorporeal uncut Roux- en-Y gastrojejunostomy reconstruction in pure single-incision laparoscopic distal gastrectomy for early gastric cancer: unaided stapling closure. Journal of the American College of Surgeons.218(1):E17-21. 83. He S.Q., Zeng D.Q., Li X.W. (2017). Effect of uncut Roux-en-Y Reconstruction after Distal Gastrectomy for Gastric Cancer. Medical Innovation of China 14:127 - 130. 84. Seo H.A., Jung Y.J., Kim J.H., et al (2018). Long-Term Nutritional Outcomes of Near-Total Gastrectomy in Gastric Cancer Treatment: a Comparison with Total Gastrectomy Using Propensity Score Matching Analysis. Journal of gastric cancer.18(2):189-199. 85. Piso P., Werner U., Lang H., et al (2000). Proximal Versus Distal Gastric Carcinoma-What Are the Differences? Annals of Surgical Oncology.7(7):520-525.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectung thư dạ dày, uncut Roux-en-Yvi_VN
dc.titleKết quả sớm phẫu thuật ung thư dạ dày 1/3 dưới bằng phương pháp uncut Roux-en-Y trong phục hồi lưu thông tiêu hóa tại bệnh viện K”vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
luan van uncut (26-11-2022) DA SUA.pdf
  Restricted Access
1.4 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
luan van uncut (26-11-2022) DA SUA.docx
  Restricted Access
2.11 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.