Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4123
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị Thu, Hà-
dc.contributor.authorLại Thị, Dung-
dc.date.accessioned2022-11-28T03:00:21Z-
dc.date.available2022-11-28T03:00:21Z-
dc.date.issued2022-11-27-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4123-
dc.description.abstract1. Đặc điểm nhân khẩu học và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu - 89,1% bệnh nhân có độ tuổi dưới 40. Độ tuổi trung bình nhóm β-Thalassemia thể nặng là 10 tuổi với 100% bệnh nhân dưới 30, β-thalassemia/HbE là 21,7 tuổi, α-thal 29,7 tuổi. - Khu vực Tây Bắc Bộ có bệnh nhân Thalassemia chiếm tỷ lệ cao nhất (36,6%), Đông Bắc Bộ (28,4%), đồng bằng Sông Hồng (24,9%), Bắc Trung Bộ (10,2%). Các tỉnh có số bệnh nhân cao là Sơn La có 494 (16%); Hòa Bình có 310 (10%),… - Bệnh nhân Thalassemia có ở các dân tộc Kinh (44%), Thái (17%), Tày (15%), Mường (14%), Nùng (5%). - Có 4 thể bệnh gồm: β-Thalassemia/HbE có tỷ lệ 55,9%, α-Thalassemia (19%) và β-Thalassemia mức độ nặng (18,6%), β-Thalassemia thể trung bình (6,6%). - Theo dân tộc: Thể β-Thalassemia/HbE có tỷ lệ cao ở dân tộc Thái 76,9%, Mường (75,9%), Kinh (54,7%). β-Thalassemia mức độ nặng có tỷ lệ cao ở dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu lần lượt là 37,3%, 37,4%, 39,3% và 40%, tính chung vùng Đông bắc bộ là 31,9%. - Tỷ lệ bệnh nhân có lách to hoặc đã cắt lách chiếm tới 93,9%. Tỉ lệ bệnh nhân có gan to 75,8%, gặp nhiều nhất ở nhóm β- thalassemia thể nặng (90%). 2. Đặc điểm xét nghiệm và truyền máu của các đối tượng nghiên cứu - Thể bệnh β-Thalassemia: Xác định có 12 đột biến. Trong các đột biến β-Thalassemia, Cd17 (38,43%), Cd 41/42 (36,86%), -28 (6,86%), Cd71/72 (6,11%). - Thể bệnh α-Thalassemia, xác định có 7 đột biến, trong đó 2 đột biến α0 –thal gồm SEA (49,75%), THAI (0,25%); 5 đột biến α+ –thalassemia, trong đó HbCs (31,7%) và 3.7 chiếm 10,59%. - Nhóm β-Thalassemia thể nặng có Hb trung bình (66,4g/l) và tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu nặng và rất nặng (27,6%). Giá trị trung bình Hb thấp nhất ở khu vực Tây Bắc Bộ (70,6g/l) và cao nhất ở bệnh nhân khu vực đồng bằng sông Hồng (77,3g/l). - Nhóm β-Thalassemia thể nặng có ferritin trung vị cao nhất (2794,6 ng/ml) và 54,9% bệnh nhân có quá tải sắt nặng. Các dân tộc có trên 50% bệnh nhân bị quá tải sắt nặng là Sán Dìu, Dao, Nùng. Ferritin trung vị ở nhóm bệnh nhân khu vực Đông Bắc Bộ cao nhất (2191 ng/ml), khu vực đồng bằng Sông Hồng là thấp nhất (1626 ng/ml) - Nhóm bệnh nhân β-thalassemia thể nặng có số lượt vào viện điều trị cao nhất (12 lần), và số lượng khối hồng cầu truyền nhiều nhất trung bình là 15 đơn vị.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hemoglobin 3 1.1.1. Cấu trúc 3 1.1.2. Các loại Hb 3 1.1.3. Tổng hợp 4 1.2. Định nghĩa, lịch sử và dịch tễ Thalassemia: 5 1.2.1. Định nghĩa 5 1.2.2. Lịch sử và dịch tễ 5 1.3. Các đột biến gen globin và Phân loại Thalassemia 7 1.3.1. Gen globin và các đột biến 7 1.3.2. Phân loại Thalassemia 10 1.4. Biến chứng của Thalassemia 15 1.4.1. Quá tải sắt 15 1.4.2. Biến chứng sinh máu ngoài tủy 16 1.4.3. Mắc các bệnh lây truyền qua đường máu 16 1.5. Điều trị 16 1.5.1. Nguyên tắc điều trị 16 1.5.2. Các phương pháp điều trị 16 1.6. Tình hình nghiên cứu bệnh thalassemia trong và ngoài nước 19 1.6.1. Tại Việt Nam 19 1.6.2. Trên thế giới 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Đối tượng 23 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2. Cỡ mẫu 23 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 24 2.3.4. Nội dung nghiên cứu 24 2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá 25 2.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Thalassemia 25 2.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu 26 2.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số Ferrtin huyết thanh 26 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá lách to 26 2.4.5. Đánh giá gan to 27 2.5. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu và vật liệu nghiên cứu 27 2.5.1. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.2. Vật liệu nghiên cứu 27 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 28 2.7. Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 30 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1. Đặc điểm về độ tuổi 30 3.1.2. Đặc điểm về giới tính 30 3.1.3. Đặc điểm về địa bàn cư trú 31 3.1.4. Đặc điểm về dân tộc 32 3.1.5. Đặc điểm về thể bệnh 33 3.1.6. Đặc điểm về độ tuổi theo thể bệnh 34 3.1.7. Đặc điểm thể bệnh theo dân tộc 36 3.1.8. Đặc điểm bệnh nhân beta-thalassemia mức độ nặng 37 3.1.9. Đặc điểm bệnh nhân beta-thalassemia/HbE 38 3.1.10. Đặc điểm gan, lách của bệnh nhân 39 3.2. Đặc điểm xét nghiệm và truyền máu của các đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1. Xét nghiệm đột biến gen globin 40 3.2.2. Đặc điểm nồng độ huyết sắc tố 42 3.2.3. Đặc điểm Ferritin huyết thanh 44 3.2.4. Đặc điểm truyền máu 48 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1. Đặc điểm về độ tuổi 50 4.1.2. Đặc điểm về giới tính 51 4.1.3. Đặc điểm về địa bàn cư trú 52 4.1.4. Đặc điểm về dân tộc 53 4.1.5. Đặc điểm về thể bệnh 53 4.1.6. Đặc điểm về độ tuổi theo thể bệnh 55 4.1.7. Đặc điểm thể bệnh theo dân tộc 56 4.1.8. Đặc điểm bệnh nhân beta-thalassemia mức độ nặng 58 4.1.9. Đặc điểm bệnh nhân beta-thalassemia/HbE 59 4.1.10. Đặc điểm gan, lách của bệnh nhân 60 4.2. Đặc điểm xét nghiệm và truyền máu của các đối tượng nghiên cứu 62 4.2.1. Đặc điểm đột biến gen globin 62 4.2.2. Đặc điểm nồng độ huyết sắc tố 64 4.2.3. Đặc điểm Ferritin huyết thanh 66 4.2.4. Đặc điểm truyền máu 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectthalassemiavi_VN
dc.titleKhảo sát mô hình bệnh Thalassemia tại Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2020 - 2022vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LẠI THỊ DUNG - CAO HỌC 29 HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU.pdf
  Restricted Access
1.95 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LẠI THỊ DUNG - CAO HỌC 29 HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU.docx
  Restricted Access
1.41 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.