Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4118
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐặng, Văn Em-
dc.contributor.authorTrần, Thị Phương Anh-
dc.date.accessioned2022-11-28T02:54:55Z-
dc.date.available2022-11-28T02:54:55Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4118-
dc.description.abstractNguyên nhân gây bệnh SLE đến nay vẫn còn chưa được biết rõ hoàn toàn. Tuy vậy, các nghiên cứu đưa ra các yếu tố được đề cập đến nhiều nhất là yếu tố di truyền, hormon, giới tính và môi trường đóng vai trò quan trọng trong bệnh nguyên SLE. Trong đó, stress oxy hóa là một trong những yếu tố có thể làm bệnh trầm trọng hơn2 và có liên quan đến sinh bệnh học bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Oxy hoá là một quá trình bình thường và cần thiết diễn ra trong cơ thể. Stress oxy hoá xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa hoạt động của gốc tự do và hoạt động chống oxy hoá. Hoạt động chống oxy hoá này có sự tham gia rất nhiều của các nguyên tố vi lượng. Vì vậy nên quá trình này có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nồng độ các nguyên tố này trong huyết thanh.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát về tình hình bệnh lupus ban đỏ hệ thống 3 1.1.1. Lịch sử bệnh lupus ban đỏ hệ thống 3 1.1.2. Dịch tễ bệnh lupus ban đỏ hệ thống 4 1.1.3. Sinh bệnh học bệnh SLE 4 1.1.4. Biểu hiện lâm sàng bệnh SLE 8 1.1.5. Cận lâm sàng 10 1.1.6. Chẩn đoán bệnh SLE 11 1.1.7. Điều trị 13 1.2. Vai trò của kẽm, đồng trong bệnh SLE 17 1.2.1. Vai trò của kẽm và đồng đối với cơ thể 17 1.2.2. Nghiên cứu vai trò của kẽm và đồng đối với bệnh SLE 19 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Nhóm nghiên cứu 21 2.1.2. Nhóm đối chứng 22 2.2. Vật liệu nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.3.4. Kỹ thuật ứng dụng trong nghiên cứu 24 2.3.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu 25 2.4. Xử lý kết quả nghiên cứu 26 2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 2.6. Đạo đức nghiên cứu 26 2.7. Hạn chế của đề tài 27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh SLE 28 3.1.1. Một số yếu tố liên quan 28 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh SLE 35 3.2. Nồng độ kẽm, đồng và tỉ lệ nồng độ kẽm/ đồng huyết thanh trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống và một số yếu tố liên quan 39 3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 39 3.2.2. Kết quả định lượng nồng độ kẽm và đồng trong huyết thanh bệnh nhân SLE 40 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 50 4.1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh SLE 50 4.1.1. Một số yếu tố liên quan 50 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh SLE 56 4.2. Nồng độ kẽm, đồng và tỉ lệ nồng độ kẽm/ đồng huyết thanh trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống 63 4.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 63 4.2.2. Nồng độ kẽm, đồng và tỉ lệ nồng độ kẽm/ đồng huyết thanh trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống và một số yếu tố liên quan 63 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANHvi_VN
dc.subjectlu pú ban đỏ hệ thốngvi_VN
dc.subjectNỒNG ĐỘ ĐỒNG HUYẾT THANHvi_VN
dc.titleXÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KẼM, ĐỒNG HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG CỦA BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Trần Thị Phương Anh- cao học.pdf
  Restricted Access
1.03 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Trần Thị Phương Anh- cao học.docx
  Restricted Access
697.23 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.