Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4112
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ Thái, Hà-
dc.contributor.authorPhạm Thị Kiều, Loan-
dc.date.accessioned2022-11-28T02:48:25Z-
dc.date.available2022-11-28T02:48:25Z-
dc.date.issued2022-11-14-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4112-
dc.description.abstractMục tiêu: So sánh kết quả điều trị trứng cá đỏ thể ban đỏ và thể sẩn mụn mủ bằng uống Doxycyclin kết hợp bôi acid Azelaic 10% hoặc Metronidazole 1%. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng trên 60 bệnh nhân, 30 người dùng Azelaic 10% và 30 người dùng metronidazole 1%. Kết quả: Ở nhóm Azelaic, điểm CEAS trung bình trước khi điều trị là là 9,1±3,0, sau 12 tuần điều trị giảm xuống còn là 0,3 ±0,4. Ở nhóm Metronidazole, điểm CEAS trung bình trước khi điều trị là 9,1±3,4, sau 12 tuần điều trị giảm xuống còn là 1,6 ±0,5. Ở nhóm Azelaic điểm IGAS trung bình trước khi điều trị là là 2,2 ± 0,7, sau 12 tuần điều trị giảm xuống còn là 0,07 ±0,3. Điểm IGAS trung bình ở nhóm điều trị bằng Metronidazole trước khi điều trị là là 2,1±0,7, sau 12 tuần điều trị giảm xuống còn là 0,1 ±0,3. Trước điều trị, điểm GFSS đánh giá cơn nóng bừng mặt bằng nhau giữa nhóm dùng Azelaic và Metronidazole là 0,7 ± 0,7. Sau 12 tuần điều trị, bệnh nhân ở cả 2 nhóm cùng hết triệu chứng này. ở nhóm Azelaic có 81,2% bệnh nhân ngứa và 60% bệnh nhân châm chích. Tình trạng này gặp ít hơn ở nhóm Metronidazole với 57,1% bênh nhân ngứa và 55,6% bệnh nhân châm chích. Kết luận: Azelaic 10% và Metronidazole 1% đều cho thấy có hiệu quả tốt trong điều trị mụn trứng cá đỏ mặc dù Azelaic cho thấy hiệu quả nhỉnh hơn. Ngược lại, tần suất gặp các phản ứng ngứa và châm chích nhẹ phổ biến hơn ở nhóm dùng Azelaic.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương 3 1.2. Dịch tễ học 3 1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 3 1.3.1. Phản ứng mạch di truyền 4 1.3.2. Cathelicidin 4 1.3.3. Reactive oxygen species – ROS 4 1.3.4. Demodex 5 1.3.5. Helicobacter pylori 5 1.4. Các yếu tố khởi phát và làm nặng bệnh 9 1.5. Đặc điểm lâm sàng, phân loại bệnh trứng cá đỏ 9 1.6. Đánh giá mức độ nặng của bệnh trứng cá đỏ 14 1.7. Cận lâm sàng 17 1.8. Chẩn đoán xác định 18 1.9. Chẩn đoán phân biệt 19 1.10. Các phương pháp điều trị 20 1.10.1. Điều trị tại chỗ 20 1.10.2. Điều trị toàn thân 21 1.10.3. Doxycylin đường uống 22 1.10.4. Điều trị bệnh trứng cá đỏ bằng acid azelaic bôi 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán 33 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 34 2.2.3. Cỡ mẫu 35 2.2.4. Các bước tiến hành 36 2.2.5. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 40 2.2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 41 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 2.4. Xử lý số liệu 44 2.5. Khống chế sai số 44 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá đỏ và một số yếu tố liên quan 45 3.1.1.Tuổi và giới 45 3.1.2.Đặc điểm nghề nghiệp 46 3.1.3.Tiền sử bệnh nhân 46 3.1.4.Phân loại da theo Fiztpatrick 47 3.1.5. Thời gian mắc bệnh 47 3.1.6.Thời điểm khởi phát bệnh theo tháng 48 3.1.7.Các yếu tố khởi phát và làm nặng bệnh 49 3.1.8.Triệu chứng lâm sàng 50 3.1.9.Phân loại thể lâm sàng 54 3.1.10. Triệu chứng cận lâm sàng 54 3.2. So sánh kết quả điều trị bệnh trứng cá đỏ thể nhẹ và vừa bằng acid azelaic 10% so với metronidazole 1% . 55 3.2.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm bệnh 55 3.2.2. Hiệu quả điều trị của 2 nhóm bệnh 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan bệnh nhân trứng cá đỏ đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương 62 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 62 4.1.2. Giới 63 4.1.3. Đặc điểm liên quan nghề nghề nghiệp 63 4.1.4. Thời gian bệnh 63 4.1.5. Thời điểm khởi phát bệnh theo tháng 64 4.1.6. Yếu tố làm nặng bệnh 64 4.1.7. Triệu chứng khởi phát 65 4.1.8. Thể lâm sàng theo phân loại NISEC 2007 66 4.1.9. Mức độ nặng của một số triệu chứng lâm sàng. 67 4.1.10. Xét nghiệm Demodex và vi khuẩn Helicobacter Pylori 68 4.2. So sánh kết quả điều trị bệnh trứng cá đỏ thể nhẹ và vừa bằng acid azelaic 10% so với metronidazole 1% : 68 4.2.1. Kết quả cải thiện ban đỏ ở hai nhóm 68 4.2.2. Kết quả cải thiện cơn nóng bừng mặt 69 4.2.3. Kết quả cải thiện số lượng tổn thương sẩn viêm mụn mủ ở hai nhóm. 70 4.2.4. Kết quả cải thiện triệu chứng ngứa 71 4.2.5. Tác dụng không mong muốn tại chỗ 71 4.2.6. Tác dụng không mong muốn toàn thân 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại Học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectTrứng cá đỏvi_VN
dc.subjectAzelaic 10%vi_VN
dc.subjectMetronidazole 1%vi_VN
dc.titleSo sánh kết quả điều trị trứng cá đỏ thể ban đỏ và thể sẩn mụn mủ bằng uống Doxycyclin kết hợp bôi acid Azelaic 10% hoặc Metronidazole 1%.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV. DA LIỄU. PHẠM THỊ KIỀU LOAN. CH29.docx
  Restricted Access
5.94 MBMicrosoft Word XML
LV. DA LIỄU. PHẠM THỊ KIỀU LOAN. CH29.pdf
  Restricted Access
3.61 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.