Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4084
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ Đăng, Lưu-
dc.contributor.advisorPhạm Mạnh, Hùng-
dc.contributor.authorVũ Thị Kim, Thoa-
dc.date.accessioned2022-11-24T04:04:20Z-
dc.date.available2022-11-24T04:04:20Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4084-
dc.description.abstractMục tiêu: mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh cơ tim phì đại. Đánh giá liên quan giữa một số thông số trên cộng hưởng từ với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 46 bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại tại Viện Tim Mạch Việt Nam, được chụp cộng hưởng từ tim tại Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2021 đến tháng 9/2022. Kết quả 1. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ- Tỷ số đường kính ĐRTT/AO < 0,38 cho phép phát hiện chênh áp ĐRTT ≥30 mmHg và 45,7% bệnh nhân BCTPĐ có tắc nghẽn. - Dd, Ds nhóm không tắc nghẽn lớn hơn nhóm tắc nghẽn với p<0,05. - Đường kính ĐRTT và tỷ số đường kính ĐRTT/AO nhóm tắc nghẽn nhỏ hơn nhóm không tắc nghẽn với p< 0,05. - Phần lớn phì đại phân đoạn giữa trước vách (82,6%), giữa dưới vách (76,1%), đáy trước (52,2%), đáy trước vách (76,1%) và đáy dưới vách (50,0%). - Hơn ½ số bệnh nhân phì đại mức độ trung gian (52,4%).37% phì đại toàn bộ VLT và 32,6% phì đại lệch tâm lan tỏa. Tỷ lệ phì đại toàn bộ VLT nhóm tắc nghẽn lớn hơn nhóm không tắc nghẽn (57,1% so với 20,0%) với p<0,05. - Phì đại hai thất ở nhóm bề dày thành lớn nhất trên ≥30 mm lớn hơn nhóm bề dày thành lớn nhất < 30 mm (p<0,05). - 52,2% có dấu hiệu SAM, trong đó nhóm tắc nghẽn cao hơn nhóm không tắc nghẽn (90,5% so với 20,0%) và 50% có ngấm thuốc muộn. - 39,1% hở hai lá nhẹ; 28,3% hở vừa và 13,0% hở nhiều. Trong đó hở hai lá vừa và nhiều nhóm tắc nghẽn lớn hơn nhóm không tắc nghẽn (p<0,05). - 10,9% có phình thất, 71,7% giãn nhĩ trái. - Bề dày thành lớn nhất càng tăng thì chiều dài lá trước và lá sau van hai lá càng tăng (p<0,05). 50% ngấm thuốc muộn, 87% ngấm tại vị trí phì đại, 69,6% ngấm thuốc giữa thành; 82,6% ngấm thuốc muộn dạng mảng. Phân đoạn ngấm thuốc nhiều nhất là giữa trước (43,4%), đáy trước (39,1%), mỏm dưới (34,8%) Khối lượng cơ ngấm thuộc muộn trung bình là 14,6 ± 18,01 g/m2, nhóm ngấm thuốc muộn cao hơn nhóm không ngấm thuốc muộn (20,6 ± 23,6 g/m2 so với 10,8 ± 13,0 g/m2) với p< 0,05. - LAVi, bề dày thành lớn nhất, tỷ lệ bề dày thành lớn nhất ≥ 30 mm nhóm ngấm thuốc muộn cao hơn nhóm không ngấm thuốc muộn. Kiểu hình phì đại lệch tâm toàn bộ VLT nhóm không ngấm thuốc muộn (52,2%) cao hơn nhóm ngấm thuốc muộn (21,7%) với p<0,05. 2. Liên quan giữa một số thông số trên CHT với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng 2.1. Liên quan giữa một số thông số CHT với một số thông số lâm sàng - Tuổi càng cao thì tỷ số đường kính ĐRTT/AO càng giảm (r = - 0,37, p<0,05) - Nữ có tỷ số đường kính ĐRTT/AO < 0,38 cao gấp 3,4 lần nam. - Bệnh nhân có đau ngực độ I có nguy cơ xuất hiện dấu hiệu SAM cao gấp 6,8 lần bệnh nhân không có đau ngực, đau ngực độ II cao gấp 6,7 không đau ngực với (p<0,05). 2.2. Liên quan giữa một số thông số trên CHT với xét nghiệm - Nồng độ NT pro BNP và Troponin T nhóm ngấm thuốc muộn cao hơn nhóm không ngấm thuốc muộn với p< 0,05. - Khối lượng cơ ngấm thuộc muộn trên CHT càng tăng thì nồng độ NT pro BNP càng tăng (r = 0,3, p<0,05). - Chỉ số thể tích nhĩ trái trên CHT càng tăng thì nồng độ NT pro BNP càng tăng (r = 0,3, p<0,05). 2.3. Liên quan giữa một số thông số trên CHT với một số thông số siêu âm - EDVESV và bề dày thành lớn nhất trên CHT cao hơn trên siêu âm. Đường kính thất trái cuối thời kỳ tâm thu trên siêu âm cao hơn trên CHT (p<0,05). - Có sự đồng thuận giữa siêu âm và CHT trong việc phát hiện dấu hiệu SAM, hở hai lá, tình trạng tắc nghẽn, kiểu hình phì đại đồng tâm, phì đại VLT (kappa ≥0,4). - CHT đánh giá tốt hơn siêu âm về bề dày thành lớn nhất ≥ 30mm, kiểu hình phì đại mỏm, phì đại lan tỏa, phì đại thành trước, thành bên, thành sau và nguy cơ đột tử. (p<0,05) - CHT ưu việt hơn siêu âm trong việt đánh giá được phình thất và ngấm thuốc muộn. - Bề dày thành lớn nhất trên siêu âm nhóm ngấm thuốc muộn cao hơn nhóm không ngấm thuốc muộn (20,6±5,26 mm so với 16,7±3,89 mm) (p<0,05). Phì đại lệch tâm toàn bộ VLT nhóm không ngấm thuốc muộn (91,3%) cao hơn nhóm ngấm thuốc muộn (69,6%) (p<0,05). - Nhóm bề dày thành lớn nhất trên ≥30 mm kiểu hình phì đại lệch tâm toàn bộ VLT thấp hơn nhóm có bề dày <30mm (33,3% so với 87,5%), trong khi đó kiểu hình phì đại hai thất (33,3%) lại cao hơn nhóm có bề dày <30mm (0%). - IVSs và IWSd trên siêu âm càng tăng thì KLCTT trên CHT càng tăng (r lần lượt là 0,32 và (0,6), p<0,05). Bề dày thành lớn nhất trên siêu âm càng tăng thì KLCTT và khối lượng cơ ngấm thuốc trên CHT càng tăng ( r = 0,42 và r = 0,38). - LAVi trên siêu âm càng tăng thì KLCTT và bề dày thành lớn nhất trên CHT càng tăng (r= 0,4, p<0,05). - Bề dày thành lớn nhất trên siêu âm càng tăng thì LAVi trên CHT càng tăng (r = 0,41) p<0,05). - Chỉ số thể tích nhĩ trái và bề dày thành lớn nhất trên siêu âm càng tăng thì số phân đoạn phì đại trên CHT càng tăng (r lần lượt là 0,44 và 0,57, p<0,05). - Chênh áp và chỉ số thể tích nhĩ trái trên siêu âm càng tăng thì tỷ số đường kính ĐRTT/AO trên CHT càng giảm (r lần lượt là -0,67 và -0,39, p<0,05). - Bệnh nhân có dấu hiệu SAM nguy cơ tỷ số đường kính ĐRTT/AO <0,38 cao gấp 5,7 lần bệnh nhân không có dấu hiệu SAM (p<0,05).vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cơ tim phì đại. 3 1.2. Dịch tễ học bệnh cơ tim phì đại 3 1.3. Giải phẫu bệnh của bệnh cơ tim phì đại 4 1.4. Sinh lý bệnh và biến chứng của bệnh cơ tim phì đại 5 1.4.1. Sinh lý bệnh của bệnh cơ tim phì đại 5 1.4.2. Biến chứng của bệnh cơ tim phì đại 7 1.5. Đặc điểm lâm sàng bệnh cơ tim phì đại 7 1.5.1. Triệu chứng cơ năng 7 1.5.2. Triệu chứng thực thể 8 1.6. Chẩn đoán hình ảnh bệnh cơ tim phì đại 8 1.6.1. Giải phẫu tim ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh tim 8 1.6.2. Chụp cộng hưởng từ tim 9 1.6.3. Siêu âm tim 23 1.7. Các thăm dò khác 25 1.7.1. Xét nghiệm máu 25 1.7.2. Điện tâm đồ và Holter điện tim 26 1.7.3. X quang tim phổi. 27 1.7.4. Thông tim thăm dò huyết động 27 1.7.5. Cắt lớp vi tính 27 1.8. Nguyên nhân của bệnh cơ tim phì đại 28 1.9. Chẩn đoán phân biệt bệnh cơ tim phì đại 28 1.9.1. Phì đại tim sinh lý ở vận động viên 29 1.9.2. Hẹp van động mạch chủ 30 1.9.3. Bệnh tim do tăng huyết áp 30 1.9.4. Bệnh hẹp eo động mạch chủ 30 1.9.5. Bệnh cơ tim nhiễm bột 30 1.9.6. Bệnh Anderson-Fabry 31 1.10. Điều trị bệnh cơ tim phì đại8 32 1.11. Phân tầng nguy cơ bệnh cơ tim phì đại 33 1.12. Một số nghiên cứu về bệnh bệnh cơ tim phì đại 34 1.12.1. Nghiên cứu nước ngoài 34 1.12.2. Nghiên cứu trong nước 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1. Đối tượng 39 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn lựa 39 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 2.3. Kỹ thuật nghiên cứu 40 2.3.1. Phương tiện chụp CHT 40 2.3.2. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ tim63,64 41 2.4. Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 44 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 44 2.4.3. Các biến số nghiên cứu, định nghĩa và cách thu thập 44 2.4.4. Các bước nghiên cứu 63 2.5. Nhập liệu và xử lí số liệu 64 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 67 3.2. Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu 71 3.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 74 3.4. Đánh giá liên quan giữa một số thông số trên CHT từ với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng 87 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cơ tim phì đại. 3 1.2. Dịch tễ học bệnh cơ tim phì đại 3 1.3. Giải phẫu bệnh của bệnh cơ tim phì đại 4 1.4. Sinh lý bệnh và biến chứng của bệnh cơ tim phì đại 5 1.4.1. Sinh lý bệnh của bệnh cơ tim phì đại 5 1.4.2. Biến chứng của bệnh cơ tim phì đại 7 1.5. Đặc điểm lâm sàng bệnh cơ tim phì đại 7 1.5.1. Triệu chứng cơ năng 7 1.5.2. Triệu chứng thực thể 8 1.6. Chẩn đoán hình ảnh bệnh cơ tim phì đại 8 1.6.1. Giải phẫu tim ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh tim 8 1.6.2. Chụp cộng hưởng từ tim 9 1.6.3. Siêu âm tim 23 1.7. Các thăm dò khác 25 1.7.1. Xét nghiệm máu 25 1.7.2. Điện tâm đồ và Holter điện tim 26 1.7.3. X quang tim phổi. 27 1.7.4. Thông tim thăm dò huyết động 27 1.7.5. Cắt lớp vi tính 27 1.8. Nguyên nhân của bệnh cơ tim phì đại 28 1.9. Chẩn đoán phân biệt bệnh cơ tim phì đại 28 1.9.1. Phì đại tim sinh lý ở vận động viên 29 1.9.2. Hẹp van động mạch chủ 30 1.9.3. Bệnh tim do tăng huyết áp 30 1.9.4. Bệnh hẹp eo động mạch chủ 30 1.9.5. Bệnh cơ tim nhiễm bột 30 1.9.6. Bệnh Anderson-Fabry 31 1.10. Điều trị bệnh cơ tim phì đại8 32 1.11. Phân tầng nguy cơ bệnh cơ tim phì đại 33 1.12. Một số nghiên cứu về bệnh bệnh cơ tim phì đại 34 1.12.1. Nghiên cứu nước ngoài 34 1.12.2. Nghiên cứu trong nước 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1. Đối tượng 39 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn lựa 39 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 2.3. Kỹ thuật nghiên cứu 40 2.3.1. Phương tiện chụp CHT 40 2.3.2. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ tim63,64 41 2.4. Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 44 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 44 2.4.3. Các biến số nghiên cứu, định nghĩa và cách thu thập 44 2.4.4. Các bước nghiên cứu 63 2.5. Nhập liệu và xử lí số liệu 64 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 67 3.2. Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu 71 3.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 74 3.4. Đánh giá liên quan giữa một số thông số trên CHT từ với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng 87 3.4.1. Liên quan giữa CHT và lâm sàng. 87 3.4.2. Liên quan giữa CHT và xét nghiệm 90 3.4.3. Liên quan giữa CHT và siêu âm 93 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 102 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 102 4.2. Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu 106 4.3. Đặc điểm hình ảnh bệnh cơ tim phì đại trên cộng hưởng từ 110 4.4. Liên quan giữa cộng hưởng từ và một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng 121 4.4.1. Liên quan giữa cộng hưởng từ và lâm sàng 121 4.4.2. Liên quan giữa cộng hưởng từ và xét nghiệm 122 4.4.3. Liên quan giữa CHT và siêu âm 123 4.5. Ứng dụng và hạn chế của đề tài. 129 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBệnh cơ tim phì đại, Cộng hưởng từvi_VN
dc.titleĐặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh cơ tim phì đạivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV VŨ THỊ KIM THOA IN 2Q NỘP THƯ VIỆN.pdf
  Restricted Access
5.14 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV VŨ THỊ KIM THOA IN 2Q NỘP THƯ VIỆN WORD.docx
  Restricted Access
15.56 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.