Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4065
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Hùng-
dc.contributor.advisorVũ, Thị Thanh Huyền-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thu Hà-
dc.date.accessioned2022-11-24T03:38:44Z-
dc.date.available2022-11-24T03:38:44Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4065-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả đặc điểm nguy cơ trầm cảm ở người bệnh loãng xương cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm ở đối tượng trên. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 09/2021 – 09/2022 với 285 bệnh nhân loãng xương tuổi ≥ 60 tuổi, khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Thang điểm PHQ-9 được sử dụng đánh giá tình trạng trầm cảm. Phỏng vấn trực tiếp được thực hiện bằng bảng câu hỏi có sẵn. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm là 53,7%, với điểm cut-off ≥5 của thang điểm PHQ-9. Bệnh nhân là nữ giới, trên 70 tuổi, chưa kết hôn/ ly hôn/ góa, có uống tượu/bia, T-score CXĐ ≤ -2,5 có nguy cơ trầm cảm cao hơn so với nhóm còn lại (p<0,05). Bệnh nhân có suy giảm về ADL và IADL, bị SDD theo đánh giá MMA_SF có nguy cơ trầm cảm cao hơn so với nhóm còn lại (p<0,05).Có mối tương quan nghịch biến giữa thang đo chất lượng cuộc sống EQ-5D với thang điểm PHQ-9 (p<0,05) Kết luận: Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi bị loãng xương khá cao. Tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, mật độ xương, ADL, IADL, chất lượng cuộc sống là các yếu tố liên quan với trầm cảm ở bệnh nhân loãng xương cao tuổi.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan loãng xương ở bệnh nhân cao tuổi 3 1.2. Trầm cảm 11 1.3. Trầm cảm ở người bệnh loãng xương cao tuổi 18 1.4. Một số nghiên cứu về trầm cảm ở người loãng xương cao tuổi 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.2. Đối tượng nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 36 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 37 2.6. Sơ đồ nghiên cứu 38 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.2. Đặc điểm nguy cơ trầm cảm ở người bệnh loãng xương cao tuổi 46 3.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm ở người bệnh LX cao tuổi 48 Chương 4. BÀN LUẬN 54 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo WHO 1994 8 Bảng 2.1. Các loại biến số chỉ số trong nghiên cứu mô tả 29 Bảng 2.2. Đánh giá BMI cho người Châu Á – Thái Bình Dương 33 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học 40 Bảng 3.2. Tiền sử gia đình 42 Bảng 3.3. Một số bệnh mạn tính kèm theo thường gặp 43 Bảng 3.4. Mật độ khoáng xương theo T-score CXD và CSTL 44 Bảng 3.5. Điểm đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang đo EQ-5D-5L 45 Bảng 3.6. Một số đặc điểm hội chứng lão khoa 45 Bảng 3.7. Đặc điểm về triệu chứng trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 47 Bảng 3.8. Mối liên quan giữa giới tính và nguy cơ trầm cảm 48 Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi và nguy cơ trầm cảm 48 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và nguy cơ trầm cảm 49 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và nguy cơ trầm cảm 49 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa hoàn cảnh sống và nguy cơ trầm cảm 50 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tiền sử bản nhân và nguy cơ trầm cảm 50 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và nguy cơ trầm cảm 51 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa T-score và nguy cơ trầm cảm 51 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa hội chứng lão khoa và nguy cơ trầm cảm 52 Bảng 3.17. Mối tương quan giữa thang đo chất lượng cuộc sống và nguy cơ trầm cảm 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về giới 39 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc 41 Biểu đồ 3.4. Tiền sử bản thân 42 Biểu đồ 3.5. Tiền sử phẫu thuật và gãy xương 43 Biểu đồ 3.6. Mật độ xương theo T-score CSTL và CXD 44 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 46 Biểu đồ 3.8. Mức độ trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 46   DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Hình ảnh máy DEXA scan đo mật độ xương 32vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà nộivi_VN
dc.subjectloãng xương, trầm cảm, thang đo PHQ-9, người cao tuổivi_VN
dc.subjectnguy cơ trầm cảm, người bệnh loãng xươngvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022 CK2 Pham Thi Thu Ha.pdf
  Restricted Access
Phạm Thị Thu Hà CK2 nội Cơ Xương Khớp khóa 341.02 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022 CK2 Pham Thi Thu Ha.docx
  Restricted Access
Phạm Thị Thu Hà CK2 - K34 nôi Cơ Xương Khớp738.2 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.