Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4054
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorBùi Thị, Hương Giang-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Mai Ly-
dc.date.accessioned2022-11-21T03:18:50Z-
dc.date.available2022-11-21T03:18:50Z-
dc.date.issued2022-11-09-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4054-
dc.description.abstractnghiên cứu 152 bệnh nhân VTC phân loại theo Allanta 2012, tại Trung tâm Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch mai thời gian từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022. Kết quả thu được: Điểm PASS có sự thay đổi trong 3 ngày giữa các mức độ VTC. Sự thay đổi của nhóm mức độ nặng không rõ rệt với mức độ trung bình (p>0,05). Điểm PASS ngày thứ 2 có giá trị trong tiên lượng mức độ nặng của VTC, với điểm cắt 220 có diện tích dưới đường cong AUC 0,84 (0,77-0,90), độ nhạy 61%, độ đặc hiệu 93 % (p< 0,05). Điểm PASS ngày 1 có giá trị dự báo tử vong của VTC mức độ nặng với điểm cut 310 có độ nhạy 88%, độ đặc hiệu 69%, diện tích đường cong AUC : 0,82 (0,6-1), p< 0,05. Điểm PASS không có sự khác nhau về biến chứng hoại tử tụy và không khác nhau về thời gian nằm viện. Có giá trị tiên lượng với suy tạng dai dẳng với diện tích dưới đường cong AUC ngày 1, ngày 2, ngày 3 lần lượt là: 0,64 (0,55- 0,73);0,65(0,55-0,75); 0,74(0,65-0,82), p< 0,05vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Chẩn đoán viêm tụy cấp 3 1.1.1. Dịch tễ học 3 1.1.2. Nguyên nhân của VTC 3 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp 5 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm tụy cấp 7 1.1.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định VTC: 10 1.2. Đánh giá mức độ nặng của Viêm tụy cấp 11 1.2.1. Phân loại viêm tụy cấp theo Atlanta sửa đổi 2012 11 1.2.2. Đánh giá mức độ nặng của viêm tụy cấp theo các thang điểm 16 1.3. Thang điểm PASS trong phân loại viêm tụy cấp. 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.2. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2. Mẫu 29 2.3.3. Cách chọn mẫu 29 2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin: 29 2.3.5. Công cụ thu thập thông tin: 29 2.3.6. Các bước thu thập số liệu: 29 2.4. Các biến số 30 2.5. Sai số và khống chế sai số 37 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1. Đánh giá mối liên quan của thang điểm PASS với mức độ nặng của Viêm tụy cấp 38 3.1.1. Đặc điểm chung 38 3.1.2. Đánh giá mối liên quan của thang điểm PASS với mức độ nặng của Viêm tụy cấp 44 3.2. Đánh giá vai trò của thang điểm PASS trong theo dõi diễn biến của Viêm tụy cấp và kết quả điều trị 47 3.2.1. Giá trị của thang điểm PASS trong tiên lượng kết cục tử vong 47 3.2.2. Giá trị của bảng điểm PASS trong dự đoán sà suy tạng dai dẳng, hoại tử tụy 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đánh giá vai trò của thang điểm PASS trong theo dõi diễn biến của Viêm tụy cấp và kết quả điều trị 54 4.1.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.2. Đánh giá mối liên quan của thang điểm PASS với mức độ nặng của Viêm tụy cấp 58 4.2 Đánh giá vai trò của thang điểm PASS trong theo dõi diễn biến của Viêm tụy cấp và kết quả điều trị. 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectviêm tụy cấp, thang điểm PASS, mức độ nặng, tiên lượng tử vong, suy tạngvi_VN
dc.titleÁp dụng thang điểm PASS trong đánh giá mức độ nặng và tiên lượng Viêm tụy cấpvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2nguyenthimaily.pdf
  Restricted Access
974.78 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022CK2nguyenthimaily.doc
  Restricted Access
5.01 MBMicrosoft Word


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.