Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4015
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị, Thanh Tú-
dc.contributor.authorPhạm Thị, Huệ-
dc.date.accessioned2022-11-18T03:00:22Z-
dc.date.available2022-11-18T03:00:22Z-
dc.date.issued2022-11-16-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4015-
dc.description.abstractĐặt vấn đề: Loét dạ dày tá tràng là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” trong điều trị bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori âm tính và khảo sát tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên lâm sàng, cận lâm sàng. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước sau trên 40 bệnh nhân được chẩn đoán loét dạ dày tá tràng có Helicobacteria Pylori âm tính. Kết quả: Sau 8 tuần, mức độ đau theo thang điểm VAS giảm từ 5,0 ± 1,0 xuống còn 0,6 ± 1,4. Các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu,ăn kém, chán ăn, nôn, buồn nôn giảm so với trước điều trị (p < 0,05). Tỷ lệ liền sẹo ổ loét là 62,4%, thu nhỏ ổ loét là 32,5%. Chưa phát hiện tác dụng không mong muốn của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” trên lâm sàng và cận lâm sàng. Kết luận: Hoàn cứng “Dạ dày HĐ” có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng và liền sẹo ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori âm tính.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về loét dạ dày - hành tá tràng theo y học hiện đại 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Nguyên nhân 3 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh hình thành ổ loét 4 1.1.4. Chẩn đoán 6 1.1.5. Điều trị loét DDHTT có H.pylori âm tính 10 1.2. Tổng quan về loét DDHTT theo y học cổ truyền 12 1.2.1. Đại cương 12 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 12 1.2.3. Các thể lâm sàng và điều trị 14 1.3. Tình hình nghiên cứu loét DDHTT trên thế giới và ở Việt Nam 16 1.3.1. Trên thế giới 16 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về điều trị loét DDHTT có H. Pylori (-) 17 1.4. Tổng quan về bài thuốc “Dạ dày HĐ” 18 1.4.1. Nguồn gốc bài thuốc 18 1.4.2. Cấu tạo viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” 18 1.4.3. Phân tích tác dụng của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” 19 1.4.4. Các nghiên cứu trong nước về chế phẩm viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Chất liệu nghiên cứu 21 2.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 22 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.4. Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 24 2.4.3. Quy trình nghiên cứu 25 2.4.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 27 2.4.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 28 2.4.6. Phương tiện nghiên cứu 29 2.4.7. Các quy trình, kỹ thuật trong nghiên cứu 29 2.4.8. Các chỉ tiêu theo dõi 30 2.4.9. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị 32 2.4.10. Khảo sát tác dụng không mong muốn 33 2.4.11. Sai số và khống chế sai số 33 2.4.12. Quản lý và xử lý số liệu 34 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1. Đặc điểm theo tuổi của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2. Đặc điểm theo giới tính của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.3. Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 3.1.4. Đặc điểm về thời gian bị bệnh 37 3.1.5. Đặc điểm tiền sử của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.6. Phân loại bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 38 3.2. Kết quả điều trị 39 3.2.1. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng 39 3.2.2. Kết quả cải thiện ổ loét trên nội soi 41 3.2.3. Kết quả điều trị của viên hoàn “Dạ dày HĐ” trên 2 thể bệnh YHCT 44 3.3. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc nghiên cứu trên lâm sàng và cận lâm sàng 47 3.3.1. Tác dụng không mong muốn của viên hoàn “Dạ dày HĐ” trên lâm sàng 47 3.3.2. Tác dụng không mong muốn của viên hoàn “Dạ dày HĐ” trên cận lâm sàng 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 49 4.1.1. Đặc điểm theo tuổi của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.5. Đặc điểm về tiền sử và yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.6. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh YHCT 51 4.2. Tác dụng của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” trong điều trị loét DDHTT. 52 4.2.1. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng 52 4.2.2. Kết quả cải thiện ổ loét qua hình ảnh nội soi 56 4.2.3. Kết quả điều trị trên hai thể bệnh YHCT 58 4.3. Tác dụng không mong muốn của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” 61 4.3.1. Tác dụng không mong muốn của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” trên lâm sàng. 61 4.3.2. Tác dụng không mong muốn của viên hoàn cứng “Dạ dày HĐ” trên cận lâm sàng. 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectLoét dạ dày – tá tràngvi_VN
dc.subjectHoàn cứng “Dạ dày HĐ”vi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng của viên hoàn cứng "Dạ dày HĐ" trong điều trị loét dạ dày - hành tá tràngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Huệ SAU BAO VE.pdf
  Restricted Access
2.98 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Huệ SAU BAO VE.docx
  Restricted Access
1.63 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.