Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4011
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ, Thị Bích Hạnh-
dc.contributor.authorPhạm, Văn Hải-
dc.date.accessioned2022-11-18T02:57:10Z-
dc.date.available2022-11-18T02:57:10Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4011-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô cho trẻ bại não thể co cứng dưới 6 tuổi sau can thiệp mô hình kết hợp tại bệnh viện và tại nhà. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp có đối chứng, so sánh trước sau can thiệp, 42 trẻ bại não thể co cứng ≤ 6 tuổi khám và điều trị tại Khoa PHCN - Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 8/2021 đến tháng 5/2022 được chia làm 2 nhóm: Nhóm chứng gồm 21 trẻ được can thiệp theo Chương trình can thiệp truyền thống trước đó ở khoa; Nhóm can thiệp gồm 21 trẻ được can thiệp như nhóm chứng, ngoài ra cha mẹ được tập huấn thêm về kiến thức bại não/ hướng dẫn thực hành tập cho trẻ. Đánh giá sự thay đổi vận động thô theo thang điểm GMFM của trẻ trước can thiệp, sau 1 tháng và sau 3 tháng. Kết quả: Kiến thức, thái độ và thực hành của nhóm nghiên cứu cải thiện hơn nhóm chứng ở thời điểm khi ra viện và sau can thiệp 1 tháng (p < 0,05). Tổng điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng ở cả hai nhóm đều cải thiện hơn thời điểm trước can thiệp. Điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 3 tháng ở nhóm can thiệp cải thiện hơn nhóm chứng 2,83 điểm, có mức ý nghĩa thống kê và có ý nghĩa lâm sàng. Điểm GMFM cải thiện theo GMFCS II-IV khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 ở cả nhóm can thiệp và nhóm chứng. Kết luận: Can thiệp phục hồi chức năng kết hợp tại bệnh viện và tại nhà của cha mẹ cho trẻ bại não thể co cứng cải thiện chức năng vận động thô hơn so với can thiệp phục hồi chức năng tại bệnh viện.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Đại cương về bại não 3 1.1.1 Sự phát triển bình thường của vận động thô ở trẻ em. 3 1.1.2 Sự phát triển của vận động thô ở trẻ bại não 5 1.1.3 Phân loại bại não 6 1.1.4 Các yếu tố nguy cơ gây bại não 8 1.1.5 Biểu hiện lâm sàng bại não thể co cứng 9 1.1.6 Chẩn đoán bại não thể co cứng 13 1.2 Phương pháp đánh giá vận động thô cho trẻ bại não 14 1.2.1 Hệ thống Phân loại Chức năng Vận động Thô (GMFCS) 14 1.2.2 Đánh giá theo thang đo chức năng vận động thô- GMFM (Gross Motor Function Measure) 15 1.2.3 Các thang đánh giá vận động thô khác 16 1.2.4 Đánh giá trương lực cơ- Thang điểm Ashworth 16 1.3 Phục hồi chức năng trẻ bại não thể co cứng 16 1.3.1 Điều trị nội khoa 17 1.3.2 Các phương thức phục hồi chức năng liên quan đến vận động thô 18 1.4 Các nghiên cứu về phục hồi chức năng bại não và sự tham gia của cha mẹ 20 1.4.1 Nghiên cứu trên Thế giới 20 1.4.2 Ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 24 2.2.2 Các bước tiến hành 24 2.2.3 Thời điểm đánh giá 27 2.2.4 Nội dung chương trình hướng dẫn cho cha mẹ tập tại nhà 27 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.6 Chỉ số, biến số nghiên cứu 36 2.3 Xử lý số liệu 40 2.3.1 Nhập dữ liệu 40 2.3.2 Phân tích số liệu 40 2.4 Sai số và cách hạn chế sai số trong nghiên cứu 40 2.4.1 Sai số nhớ lại 40 2.4.2 Biện pháp khắc phục sai số 41 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 2.6. Sơ đồ nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 44 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 45 3.1.3. Đặc điểm cha mẹ và người chăm sóc 47 3.2. Sự thay đổi kiến thức, thực hành và thái độ của cha mẹ 49 3.2.1. Sự thay đổi điểm kiến thức- thực hành - thái độ của hai nhóm cha mẹ trước và sau tập huấn 49 3.3. Sự thay đổi khả năng vận động thô của trẻ sau tập luyện tại bệnh viện và tại nhà 52 3.3.1. Sự thay đổi tổng điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 1 tháng và sau can thiệp 3 tháng của hai nhóm bệnh và chứng 52 3.3.2. Sự thay đổi tổng điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 1 tháng và sau can thiệp 3 tháng của hai nhóm bệnh và chứng 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 59 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 60 4.2. Kết quả can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành 62 4.2.1. Đặc điểm người chăm sóc 62 4.2.2. Kết quả can thiệp kiến thức 63 4.2.3. Kết quả can thiệp thái độ 64 4.2.4. Kết quả can thiệp thực hành 66 4.2.5. Điểm thái độ và một số yếu tố liên quan của nhóm can thiệp 67 4.3. Sự thay đổi khả năng vận động thô của trẻ sau can thiệp tại bệnh viện và tại nhà 68 4.3.1. Sự thay đổi tổng điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 1 tháng và sau can thiệp 3 tháng của hai nhóm bệnh và chứng 68 4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến sự cải thiện chức năng vận động thô của trẻ bại não 71 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBạo nãovi_VN
dc.subjectVận động thôvi_VN
dc.subjectCan thiệp tại nhàvi_VN
dc.subjectKAPvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô của trẻ bại não thể co cứng dưới 6 tuổi qua can thiệp kết hợp tại bệnh viện và tại nhàvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Phạm Văn Hải - BSNT.docx
  Restricted Access
2.39 MBMicrosoft Word XML
Phạm Văn Hải - BSNT.pdf
  Restricted Access
2.43 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.